Tự tình 2 - Hồ Xuân Hương
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.19 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HXH (?- ? ) là một trong những nữ sĩ tài ba bậc nhất của văn học trung đại VN đầu tk XIX. Quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.- Là người rất thông minh, không được học nhiều, nhưng giao thiệp rộng. Đường tình duyên lận đận, ngang trái: hai lần lấy chồng đều hai lần làm lẽ, rồi chồng chết, lại sống độc thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự tình 2 - Hồ Xuân Hương Tự tình 2 - Hồ Xuân HươngI.Tìm hiểu chung1.Tác giả.a.Cuộc đời.- HXH (?- ? ) là một trong những nữ sĩ tài ba bậc nhất của văn học trung đại VNđầu tk XIX. Quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.- Là người rất thông minh, không được học nhiều, nhưng giao thiệp rộng. Đườngtình duyên lận đận, ngang trái: hai lần lấy chồng đều hai lần làm lẽ, rồi chồng chết,lại sống độc thân.b. Sự nghiệp sáng tác- Hồ Xuân Hương sáng tác cả chữ Nôm lẫn chữ Hán.Theo giới nghiên cứu, hiệncó khoảng 40 bài thơ Nôm tương truyền là của bà. Ngoài ra còn có tập Lưu Hươngkí gồm có 24 bài thơ bằng chữ Hán và 26 bài thơ chữ Nôm.- Nổi bật trong những sáng tác của bà là tiếng nói thương cảm đối với những phụnữ, là sự khẳng định, đề cao vẻ đẹp của họ.HXH nổi tiếng chủ yếu với những sáng tác bằng chữ Nôm, người ta gọi bà là “bàchúa thơ Nôm”.Mảng thơ tạo sắc màu riêng trong thơ bà chính là mảng thơ viết vềcảnh ngộ riêng tư, đó là cảnh ngộ của một người phụ nữ có bản lĩnh, đầy sức sống,hết mực tài hoa nhưng cuộc đời riêng tư lại là một chuổi bất hạnh. Ngoài ra mảngthơ viết về thiên nhiên cũng rất độc đáo và ấn tượng.- Nghệ thuật thơ của bà rất độc đáo, cảnh thiên nhiên được miêu tả rất sinh động.Những âm thanh, màu sắc hình ảnh, hoạt động được bà đưa vào thơ thường mộcmạc, trần tục, với bút pháp châm biếm, trào phúng, ngôn ngữ phổ thông…2.Tác phẩm: bài thơ nằm trong chùm thơ tự tình ( I, II, III )a.Thể loại: TNBCĐLb.Bố cục: 4 phần: đề, thực, luận, kết.c.Chủ đề:Bài thơ là nỗi thương mình trong cô đơn lẽ mọn, khao khát hạnh phúc, tuổi xuân.Đồng thời thể hiện thái độ bứt phá, vùng vẫy, muốn thoát ra khỏi cảnh ngộ, muốnvươn lên giành hạnh phúc nhưng vẫn rơi vào bi kịch.II.Phân tích.1.Hai câu đề.- Mở đầu bài thơ là điểm thời gian canh khuya, khi con người đối diện thật nhấtvới mình cũng là lúc XH nhận ra tình cảnh đáng thương của mình.Sự cô đơn trơtrọi được đặt trong thời gian.- Tiếng trống canh được cảm nhận trong cái tỉnh lặng, trong sự phấp phỏng như sợbước chuyển mau lẹ của thời gian. Đối diện với thời gian ấy là “cái hồng nhan”.Chữ “trơ” được đặt ở đầu câu nhấn mạnh nỗi đau của sự cô đơn, của sự bất hạnhtrong tình duyên.Thông thường, giữa không gian rợn ngợp con người cảm thấy bé nhỏ, cô đơn, ởđây HXH lại cảm nhận sự cô đơn trước thời gian. Thời gian cũng vô thuỷ vôchung…, “đêm khuya…dồn”: cái nhịp gấp gáp liên hồi của trống vừa là sự cảmnhận vừa là sự thể hiện bước đi liên hồi của thời gian và sự rối bời của tâm trạng.Khi trăm mối tơ lòng không thể gỡ mà thời gian gấp gáp cứ trôi đi thì còn lại là sựbẽ bàng…- Trơ” đặt đầu câu có tác dụng nhấn mạnh. “trơ” là tủi hổ, là bẽ bàng. Thêm vàođó hai chữ “hồng nhan” là để nói về dung nhan thiếu nữ mà lại đi với từ “cái” thìthật là rẻ rúng, mỉa mai. “Cái hồng nhan” trơ với nước non không chỉ là dãi dầumà còn là cay đắng, vì vậy nỗi xót xa càng thấm thía, càng ngẫm lại càng đau.- Nhịp điệu câu thơ: 1/3/3 cũng là để nhấn mạnh vào sự bẽ bàng.Tuy nhiên bên cạnh nỗi đau là bản lĩnh Xuân Hương, bản lĩnh ấy thể hiện ngaytrong chữ “trơ”. Trong văn cảnh câu thơ, chữ “trơ” không chỉ là bẽ bàng mà còn làthách thức. Chữ trơ kết hợp với từ nước non để thể hiện sự bền gan thách đố.2.Hai câu thựcTrong khoảnh khắc của canh khuya ấy là một con người cùng đối diện với rượu vàtrăng, mượn trăng làm bạn, mượn rượu vơi sầu. Nhưng rượu không thể say, trăngsắp tàn mà vẫn “khuyết chưa tròn”. Đó là một nỗi niềm chất chứa thấm lan vàocảnh vật. Ngậm ngùi thân phận con người, tuổi xuân qua mau mà duyên vẫn cònchưa trọn vẹn.Cụm từ “say lại tỉnh” → vòng luẩn quẩn, tình duyên đã trở thành trò đùa của contạo, càng say càng tỉnh, càng cảm nhận nỗi đau thân phận. Câu thơ là ngoại cảnhcũng là tâm cảnh, tạo nên sự đồng nhất giữa tăng và người. Trăng sắp tàn ( “bóngxế”) mà vẫn “khuyết chưa tròn”, tuổi xuân đã trôi qua mà nhân duyên không trọnvẹn. Hương rượu để lại vị đắng chát, hương tình thoảng qua để chỉ còn phận hẩmduyên ôi…3.Hai câu luận.Hai câu thơ sử dụng biện pháp đảo ngữ để nhấn mạnh trạng thái của thiên nhiên,cũng là tâm trạng của con người.Các động từ mạnh: xiên, đâm kết hợp với những bổ ngữ: ngang, toạc thể hiện sựbướng bỉnh, ngang ngạnh, phẫn uất, một tâm trạng khác thường, khác người.Hai câu thơ gợi cảnh thiên nhiên và cảnh được cảm nhận qua tâm trạng như cũngmang nỗi niềm phẫn uất của con người. Những sinh vật nhỏ bé, hèn mọn như đámrêu kia mà cũng không chịu mềm yếu, nó phải mọc xiên, lại xiên ngang mặt đất.Đá đã rắn chắc lại phải rắn chắc hơn, lại phải nhọn hoắt lên để “đâm toạc chânmây”. biện pháp nghệ thuật đảo ngữ trong hai câu luận đã làm nổi bật sự phẫn uấtcủa thân phận đất đá, cỏ cây mà cũng chính là sự phẫn uất của tâm trạng conngười. Các đt mạnh: xiên, đâm kết hợp với bổ ngữ: ngang, toạc → bướng bỉnh,ngang ngạnh, phẫn uất, rêu xiên ngang mặt đất, đá đâm toạc chân mây như vạchđất, trời mà hờn oán, không chỉ là phẫn u ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự tình 2 - Hồ Xuân Hương Tự tình 2 - Hồ Xuân HươngI.Tìm hiểu chung1.Tác giả.a.Cuộc đời.- HXH (?- ? ) là một trong những nữ sĩ tài ba bậc nhất của văn học trung đại VNđầu tk XIX. Quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.- Là người rất thông minh, không được học nhiều, nhưng giao thiệp rộng. Đườngtình duyên lận đận, ngang trái: hai lần lấy chồng đều hai lần làm lẽ, rồi chồng chết,lại sống độc thân.b. Sự nghiệp sáng tác- Hồ Xuân Hương sáng tác cả chữ Nôm lẫn chữ Hán.Theo giới nghiên cứu, hiệncó khoảng 40 bài thơ Nôm tương truyền là của bà. Ngoài ra còn có tập Lưu Hươngkí gồm có 24 bài thơ bằng chữ Hán và 26 bài thơ chữ Nôm.- Nổi bật trong những sáng tác của bà là tiếng nói thương cảm đối với những phụnữ, là sự khẳng định, đề cao vẻ đẹp của họ.HXH nổi tiếng chủ yếu với những sáng tác bằng chữ Nôm, người ta gọi bà là “bàchúa thơ Nôm”.Mảng thơ tạo sắc màu riêng trong thơ bà chính là mảng thơ viết vềcảnh ngộ riêng tư, đó là cảnh ngộ của một người phụ nữ có bản lĩnh, đầy sức sống,hết mực tài hoa nhưng cuộc đời riêng tư lại là một chuổi bất hạnh. Ngoài ra mảngthơ viết về thiên nhiên cũng rất độc đáo và ấn tượng.- Nghệ thuật thơ của bà rất độc đáo, cảnh thiên nhiên được miêu tả rất sinh động.Những âm thanh, màu sắc hình ảnh, hoạt động được bà đưa vào thơ thường mộcmạc, trần tục, với bút pháp châm biếm, trào phúng, ngôn ngữ phổ thông…2.Tác phẩm: bài thơ nằm trong chùm thơ tự tình ( I, II, III )a.Thể loại: TNBCĐLb.Bố cục: 4 phần: đề, thực, luận, kết.c.Chủ đề:Bài thơ là nỗi thương mình trong cô đơn lẽ mọn, khao khát hạnh phúc, tuổi xuân.Đồng thời thể hiện thái độ bứt phá, vùng vẫy, muốn thoát ra khỏi cảnh ngộ, muốnvươn lên giành hạnh phúc nhưng vẫn rơi vào bi kịch.II.Phân tích.1.Hai câu đề.- Mở đầu bài thơ là điểm thời gian canh khuya, khi con người đối diện thật nhấtvới mình cũng là lúc XH nhận ra tình cảnh đáng thương của mình.Sự cô đơn trơtrọi được đặt trong thời gian.- Tiếng trống canh được cảm nhận trong cái tỉnh lặng, trong sự phấp phỏng như sợbước chuyển mau lẹ của thời gian. Đối diện với thời gian ấy là “cái hồng nhan”.Chữ “trơ” được đặt ở đầu câu nhấn mạnh nỗi đau của sự cô đơn, của sự bất hạnhtrong tình duyên.Thông thường, giữa không gian rợn ngợp con người cảm thấy bé nhỏ, cô đơn, ởđây HXH lại cảm nhận sự cô đơn trước thời gian. Thời gian cũng vô thuỷ vôchung…, “đêm khuya…dồn”: cái nhịp gấp gáp liên hồi của trống vừa là sự cảmnhận vừa là sự thể hiện bước đi liên hồi của thời gian và sự rối bời của tâm trạng.Khi trăm mối tơ lòng không thể gỡ mà thời gian gấp gáp cứ trôi đi thì còn lại là sựbẽ bàng…- Trơ” đặt đầu câu có tác dụng nhấn mạnh. “trơ” là tủi hổ, là bẽ bàng. Thêm vàođó hai chữ “hồng nhan” là để nói về dung nhan thiếu nữ mà lại đi với từ “cái” thìthật là rẻ rúng, mỉa mai. “Cái hồng nhan” trơ với nước non không chỉ là dãi dầumà còn là cay đắng, vì vậy nỗi xót xa càng thấm thía, càng ngẫm lại càng đau.- Nhịp điệu câu thơ: 1/3/3 cũng là để nhấn mạnh vào sự bẽ bàng.Tuy nhiên bên cạnh nỗi đau là bản lĩnh Xuân Hương, bản lĩnh ấy thể hiện ngaytrong chữ “trơ”. Trong văn cảnh câu thơ, chữ “trơ” không chỉ là bẽ bàng mà còn làthách thức. Chữ trơ kết hợp với từ nước non để thể hiện sự bền gan thách đố.2.Hai câu thựcTrong khoảnh khắc của canh khuya ấy là một con người cùng đối diện với rượu vàtrăng, mượn trăng làm bạn, mượn rượu vơi sầu. Nhưng rượu không thể say, trăngsắp tàn mà vẫn “khuyết chưa tròn”. Đó là một nỗi niềm chất chứa thấm lan vàocảnh vật. Ngậm ngùi thân phận con người, tuổi xuân qua mau mà duyên vẫn cònchưa trọn vẹn.Cụm từ “say lại tỉnh” → vòng luẩn quẩn, tình duyên đã trở thành trò đùa của contạo, càng say càng tỉnh, càng cảm nhận nỗi đau thân phận. Câu thơ là ngoại cảnhcũng là tâm cảnh, tạo nên sự đồng nhất giữa tăng và người. Trăng sắp tàn ( “bóngxế”) mà vẫn “khuyết chưa tròn”, tuổi xuân đã trôi qua mà nhân duyên không trọnvẹn. Hương rượu để lại vị đắng chát, hương tình thoảng qua để chỉ còn phận hẩmduyên ôi…3.Hai câu luận.Hai câu thơ sử dụng biện pháp đảo ngữ để nhấn mạnh trạng thái của thiên nhiên,cũng là tâm trạng của con người.Các động từ mạnh: xiên, đâm kết hợp với những bổ ngữ: ngang, toạc thể hiện sựbướng bỉnh, ngang ngạnh, phẫn uất, một tâm trạng khác thường, khác người.Hai câu thơ gợi cảnh thiên nhiên và cảnh được cảm nhận qua tâm trạng như cũngmang nỗi niềm phẫn uất của con người. Những sinh vật nhỏ bé, hèn mọn như đámrêu kia mà cũng không chịu mềm yếu, nó phải mọc xiên, lại xiên ngang mặt đất.Đá đã rắn chắc lại phải rắn chắc hơn, lại phải nhọn hoắt lên để “đâm toạc chânmây”. biện pháp nghệ thuật đảo ngữ trong hai câu luận đã làm nổi bật sự phẫn uấtcủa thân phận đất đá, cỏ cây mà cũng chính là sự phẫn uất của tâm trạng conngười. Các đt mạnh: xiên, đâm kết hợp với bổ ngữ: ngang, toạc → bướng bỉnh,ngang ngạnh, phẫn uất, rêu xiên ngang mặt đất, đá đâm toạc chân mây như vạchđất, trời mà hờn oán, không chỉ là phẫn u ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi tuyển sinh đại học môn văn 2012 Đề thi tuyển sinh cao đẳng môn văn 2012 đề thi khối D 2012 đề thi khối C 2012 Đề thi tuyển sinh đại học khối C 2012 Đề thi tuyển sinh đại học khối D 2012 phân tích tác phẩmTài liệu có liên quan:
-
Phân tích Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm
8 trang 83 0 0 -
Phân tích bài thơ Từ ấy của nhà thơ Tố Hữu
7 trang 28 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn - Bài: Hòang Lê Nhất thống chí
12 trang 28 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn - Bài: Trao duyên
32 trang 26 0 0 -
Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu
6 trang 24 0 0 -
4 trang 24 0 0
-
Luận văn: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP
115 trang 23 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn - Bài: Vượt thác
9 trang 23 0 0 -
Luận văn: Dạy - học văn bản tựa và văn bia trong sách giáo khoa ngữ văn 10 theo đặc trưng thể loại
109 trang 23 0 0 -
Đề Cương Ôn Thi Đại Học môn Văn 2013
6 trang 23 0 0