Tương tác thuốc (Kỳ 4)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.62 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cà phê, chè - Hoạt chất cafein tr ong cà phê, nước chè làm tăng tác dụng của thuốc hạ sốt giảm đau aspirin, paracetamol; nhưng lại làm tăng tác dụng phụ như nhức đầu, tăng nhịp tim, tăng huyết áp ở những bệnh nhân đang dùng thuốc loại MAOI.- Tanin trong chè gây tủa các thuốc có Fe hoặc al caloid- Cafein cũng gây tủa aminazin, haloperidol, làm giảm hấp thu; nhưng lại làm tăng hòa tan ergotamin, làm dễ hấp thu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tương tác thuốc (Kỳ 4) Tương tác thuốc (Kỳ 4) 2.2.3. Cà phê, chè - Hoạt chất cafein tr ong cà phê, nước chè làm tăng tác dụng của thuốchạ sốt giảm đau aspirin, paracetamol; nhưng lại làm tăng tác dụng phụ như nhứcđầu, tăng nhịp tim, tăng huyết áp ở những bệnh nhân đang dùng thuốc loạiMAOI. - Tanin trong chè gây tủa các thuốc có Fe hoặc al caloid - Cafein cũng gây tủa aminazin, haloperidol, làm giảm hấp thu; nhưng lạilàm tăng hòa tan ergotamin, làm dễ hấp thu. 2.2.4. Rượu ethylic Rượu có rất nhiều ảnh hưởng đến thần kinh trung ương, hệ tim mạch, sựhấp thu của đường tiêu hóa. Người nghiện rượu còn bị giảm protein huyết tương,suy giảm chức năng gan, nhưng lại gây cảm ứng enzym chuyển hóa thuốc củagan (xin xem bào rượu), vì thế rượu có tương tác với rất nhiều thuốc và cáctương tác này đều là bất lợi. Do đó khi đã dùng thuốc thì không uống rượu. Vớingười nghiện rượu cần phải dùng thuốc, thầy thuốc cần kiểm tra chức nănggan, tình trạng tâm thần... để chọn thuốc và dùng liều lượng thích hợp, trongthời gian dùng thuốc cũng phải ngừng uống rượu. 3. THỜI ĐIỂM UỐNG THUỐC Sau khi nhận rõ được tương tác g iữa thuốc- thức ăn- đồ uống, việc chọnthời điểm uống thuốc hợp lý để đạt được nồng độ cao trong máu, đạt được hiệu quả mong muốn caovà giảm được tác dụng phụ là rất cần thiết. Nên nhớ rằng: uống thuốc vào lúc đói, thuốc chỉ bị giữ lại ở dạ dày 10 -30 phút, với pH ≈ 1; uống lúc no (sau ăn), thuốc bị giữ lại 1 - 4 giờ với pH ≈ 3,5.Như vậy, tuỳ theo tính chất của thuốc, mục đích của điều trị, có một số gợi ý đểchọn thời điểm uống thuốc như sau: 3.1.Thuốc nên uống vào lúc đói (trước bữa ăn 1/2 - 1 giờ) - Thuốc bọc dạ dày để chữa loét trước khi thức ăn có mặt, như sucralfat. - Các thuốc không nên giữ lại lâu trong dạ dày như: các thuốc kém bềnvững trong môi trường acid (ampicilin, erythromycin), các loại viên bao tantrong ruột hoặc các thuốc giải phóng chậ m. 3.2. Thuốc nên uống vào lúc no (trong hoặc ngay sau bữa ăn) - Thuốc kích thích bài tiết dịch vị (rượu khai vị), các enzym tiêu hóa(pancreatin) chống đái tháo đường loại ức chế gluconidase nên uống trước bữa ăn 10 - 15 phút. - Thuốc kích thích dạ dày, dễ gây viêm loét đường tiêu hóa: các thuốcchống viêm phi steroid, muối kali, quinin. - Những thuốc được thức ăn làm tăng hấp thu, hoặc do thức ăn làm chậmdi chuyển thuốc nên kéo dài thời gian hấp thu: các vitamin, các viên nangamoxicilin, cephalexin, các viên nén digoxin, sulfamid. - Những thuốc được hấp thu quá nhanh lúc đói, dễ gây tác dụng phụ:levodopa, thuốc kháng histamin H1. 3.3. Thuốc ít bị ảnh hưởng bởi thức ăn, uống lúc nào cũng được:prednisolon, theophylin, augmentin, digoxin. 3.4. Thuốc nên uống và o buổi sáng, ban ngày - Các thuốc kích thích thần kinh trung ương, các thuốc lợi niệu để tránh ảnhhưởng đến giấc ngủ. - Các corticoid: thường uống 1 liều vào 8 giờ sáng để duy trì được nồng độổn định trong máu. 3.5. Thuốc nên uống vào buổi tối, trước khi đi ngủ. - Các thuốc an thần, thuốc ngủ - Các thuốc kháng acid, chống loét dạ dày. Dịch vị acid thường tiết nhiềuvào ban đêm, cho nên ngoài việc dùng thuốc theo bữa ăn, các thuốc kháng aciddùng chữa loét dạ dày nên được uống một liều vào trước khi đi ngủ . Cần nhớ rằng không nên nằm ngay sau khi uống thuốc, mà cần ngồi 15 - 20phút và uống đủ nước (100- 200 mL nước) để thuốc xuống được dạ dày. Dược lý thời khắc (chronopharmacology) đã cho thấy có nhiều thuốc cóhiệu lực hoặc độc tính thay đổi theo nhịp ngà y đêm. Tuy nhiên, trong điều trị,việc cho thuốc còn tuỳ thuộc vào thời gian xuất hiện triệu chứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tương tác thuốc (Kỳ 4) Tương tác thuốc (Kỳ 4) 2.2.3. Cà phê, chè - Hoạt chất cafein tr ong cà phê, nước chè làm tăng tác dụng của thuốchạ sốt giảm đau aspirin, paracetamol; nhưng lại làm tăng tác dụng phụ như nhứcđầu, tăng nhịp tim, tăng huyết áp ở những bệnh nhân đang dùng thuốc loạiMAOI. - Tanin trong chè gây tủa các thuốc có Fe hoặc al caloid - Cafein cũng gây tủa aminazin, haloperidol, làm giảm hấp thu; nhưng lạilàm tăng hòa tan ergotamin, làm dễ hấp thu. 2.2.4. Rượu ethylic Rượu có rất nhiều ảnh hưởng đến thần kinh trung ương, hệ tim mạch, sựhấp thu của đường tiêu hóa. Người nghiện rượu còn bị giảm protein huyết tương,suy giảm chức năng gan, nhưng lại gây cảm ứng enzym chuyển hóa thuốc củagan (xin xem bào rượu), vì thế rượu có tương tác với rất nhiều thuốc và cáctương tác này đều là bất lợi. Do đó khi đã dùng thuốc thì không uống rượu. Vớingười nghiện rượu cần phải dùng thuốc, thầy thuốc cần kiểm tra chức nănggan, tình trạng tâm thần... để chọn thuốc và dùng liều lượng thích hợp, trongthời gian dùng thuốc cũng phải ngừng uống rượu. 3. THỜI ĐIỂM UỐNG THUỐC Sau khi nhận rõ được tương tác g iữa thuốc- thức ăn- đồ uống, việc chọnthời điểm uống thuốc hợp lý để đạt được nồng độ cao trong máu, đạt được hiệu quả mong muốn caovà giảm được tác dụng phụ là rất cần thiết. Nên nhớ rằng: uống thuốc vào lúc đói, thuốc chỉ bị giữ lại ở dạ dày 10 -30 phút, với pH ≈ 1; uống lúc no (sau ăn), thuốc bị giữ lại 1 - 4 giờ với pH ≈ 3,5.Như vậy, tuỳ theo tính chất của thuốc, mục đích của điều trị, có một số gợi ý đểchọn thời điểm uống thuốc như sau: 3.1.Thuốc nên uống vào lúc đói (trước bữa ăn 1/2 - 1 giờ) - Thuốc bọc dạ dày để chữa loét trước khi thức ăn có mặt, như sucralfat. - Các thuốc không nên giữ lại lâu trong dạ dày như: các thuốc kém bềnvững trong môi trường acid (ampicilin, erythromycin), các loại viên bao tantrong ruột hoặc các thuốc giải phóng chậ m. 3.2. Thuốc nên uống vào lúc no (trong hoặc ngay sau bữa ăn) - Thuốc kích thích bài tiết dịch vị (rượu khai vị), các enzym tiêu hóa(pancreatin) chống đái tháo đường loại ức chế gluconidase nên uống trước bữa ăn 10 - 15 phút. - Thuốc kích thích dạ dày, dễ gây viêm loét đường tiêu hóa: các thuốcchống viêm phi steroid, muối kali, quinin. - Những thuốc được thức ăn làm tăng hấp thu, hoặc do thức ăn làm chậmdi chuyển thuốc nên kéo dài thời gian hấp thu: các vitamin, các viên nangamoxicilin, cephalexin, các viên nén digoxin, sulfamid. - Những thuốc được hấp thu quá nhanh lúc đói, dễ gây tác dụng phụ:levodopa, thuốc kháng histamin H1. 3.3. Thuốc ít bị ảnh hưởng bởi thức ăn, uống lúc nào cũng được:prednisolon, theophylin, augmentin, digoxin. 3.4. Thuốc nên uống và o buổi sáng, ban ngày - Các thuốc kích thích thần kinh trung ương, các thuốc lợi niệu để tránh ảnhhưởng đến giấc ngủ. - Các corticoid: thường uống 1 liều vào 8 giờ sáng để duy trì được nồng độổn định trong máu. 3.5. Thuốc nên uống vào buổi tối, trước khi đi ngủ. - Các thuốc an thần, thuốc ngủ - Các thuốc kháng acid, chống loét dạ dày. Dịch vị acid thường tiết nhiềuvào ban đêm, cho nên ngoài việc dùng thuốc theo bữa ăn, các thuốc kháng aciddùng chữa loét dạ dày nên được uống một liều vào trước khi đi ngủ . Cần nhớ rằng không nên nằm ngay sau khi uống thuốc, mà cần ngồi 15 - 20phút và uống đủ nước (100- 200 mL nước) để thuốc xuống được dạ dày. Dược lý thời khắc (chronopharmacology) đã cho thấy có nhiều thuốc cóhiệu lực hoặc độc tính thay đổi theo nhịp ngà y đêm. Tuy nhiên, trong điều trị,việc cho thuốc còn tuỳ thuộc vào thời gian xuất hiện triệu chứng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tương tác thuốc dược lý học y học cơ sở bài giảng bệnh học giáo trình dược lýTài liệu có liên quan:
-
8 trang 230 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 209 0 0 -
8 trang 192 0 0
-
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 88 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 87 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 85 0 0 -
56 trang 63 0 0
-
Giáo trình Hóa dược và kỹ thuật tổng hợp (Tập 1): Phần 1 - GS.TSKH Phan Đình Châu
98 trang 56 0 0 -
Giáo trình Dược lý (Nghề: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
386 trang 51 0 0 -
Bài giảng bộ môn Dược lý: Thuốc kháng sinh
104 trang 50 0 0