Danh mục tài liệu

Tuyển tập đề thi Đại học Cao đẳng các năm phần Dao động cơ học 2007-2016

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.20 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chia sẻ với thầy cô và các bạn tài liệu tham khảo Tuyển tập đề thi Đại học Cao đẳng các năm phần Dao động cơ học 2007-2016. Tài liệu nhắm giúp các em học sinh có thêm kiến thức ôn thi, củng cố kiến thức, giúp thầy cô có thêm kinh nghiệm ra đề cũng như kinh nghiệm giảng dạy truyền đạt cho học sinh. Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển tập đề thi Đại học Cao đẳng các năm phần Dao động cơ học 2007-2016TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG CÁC NĂM PHẦNDAO ĐỘNG CƠ HỌC 2007- 2016Đại học và Cao đẳng 2007Câu 1(CĐ 2007): Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao độngT,ở thời điểm ban đầu to = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từthời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 làA. A/2 .B. 2A .C. A/4 .D. A.Câu 2(CĐ 2007): Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coichiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽA. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.B. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọngtrường.D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào giatốc trọng trườngCâu 3(CĐ 2007): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?A. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điềuhoà bằng tần số dao động riêng của hệ.B. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộnghưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lựcđiều hoà tác dụng lên hệ ấy.D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.Câu 4(CĐ 2007): Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứngk không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động củacon lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng1| Người biên soạn: Vũ Đình Phúc_SP VẬT LÍPage | 1200 g.B. 100 g.C. 50 g.D. 800 g.Câu 5(CĐ 2007): Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể,không dãn, có chiều dài l và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắcdao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vịtrí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức làA.A. mg l (1 - cosα).B. mg l (1 - sinα).B. C. mg l (3 - 2cosα).D. mg l (1 + cosα).Câu 6(CĐ 2007): Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoàcủa nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này làA. 101 cm.B. 99 cm.C. 98 cm.D. 100 cm.Câu 7(ĐH – 2007): Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao độngA. với tần số bằng tần số dao động riêng.B. mà không chịu ngoại lực tác dụng.C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.Câu 8(ĐH – 2007): Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thangmáy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳngđứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơiđặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằngA. 2T.B. T√2C.T/2 .D. T/√2 .Câu 9(ĐH – 2007): Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trìnhx = 10sin(4πt + π/2)(cm) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên vớichu kì bằngA. 1,00 s.B. 1,50 s.C. 0,50 s.D. 0,25 s.Câu 10(ĐH – 2007): Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắtdần?A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điềuhòa.2| Người biên soạn: Vũ Đình Phúc_SP VẬT LÍPage | 2B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.Page | 3Câu 11(ĐH – 2007): Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nướcnằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theophương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trìnhtruyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạnS1S2 sẽA. dao động với biên độ cực đại.B. dao động với biên độ cực tiểu.C. không dao động.biên độ cực đại.D. dao động với biên độ bằng nửaCâu 12(ĐH – 2007): Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độcứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi8 lần thì tần số dao động của vật sẽA. tăng 2 lần.B. giảm 2 lần.C. giảm 4 lần.D. tăng 4 lần.1.A2.A3.A4.C5.A6.D7.A8.B9.D10.A11.A12.DĐại học và Cao đẳng 2008Câu 1(CĐ 2008): Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xokhối lượng không đáng kể có độ cứng k, dao động điều hoà theo phương thẳngđứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn mộtđoạn Δl . Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc này làA.2π√(g/Δl)3B. 2π√(Δl/g)| Người biên soạn: Vũ Đình Phúc_SP VẬT LÍC. (1/2π)√(m/ k)D. (1/2π)√(k/ m).Câu 2(CĐ 2008): Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình daođộng lần lượt là x1 = 3√3sin(5πt + π/2)(cm) và x2 = 3√3sin(5πt - π/2)(cm). Biên độdao động tổng hợp của hai dao động trên bằngA. 0 cm.B. 3 cm.C. 63 cm.D. 3 3 cm.Câu 3(CĐ 2008): Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khốilượng không đáng kể có độ cứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tácdụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ωF . Biết biên độ của ngoại lực tuầnhoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi vàkhi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượngm của viên bi bằngA. 40 gam.B. 10 gam.C. 120 gam.D. 100 gam.Câu 4(CĐ 2008): Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phátbiểu nào dưới đây là sai?A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng củahệ.C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lựccưỡng bức.D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lựccưỡng bức.Câu 5(CĐ 2008): Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x= Asinωt. Nếu chọn gốc toạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: