Tỷ lệ nhiễm helicobacter pylori ở bệnh nhân ung thư dạ dày tại Hà Nội và khu vực nông thôn ngoài Hà Nội
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 770.47 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích sau: (1) xác định tỉ lệnhiễm H. pylori ở bệnh nhân ung thư dạ dày khu vực Hà Nội, vùng đồng bằng phụ cận và một số mối liên quan; (2) xác định các loại mô bệnh học của ung thư dạ dày theo phân loại WHO năm 2000.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ nhiễm helicobacter pylori ở bệnh nhân ung thư dạ dày tại Hà Nội và khu vực nông thôn ngoài Hà NộiTỶ LỆ NHIỄM HELICOBACTER PYLORI Ở BỆNH NHÂN UNG THƢDẠ DÀY TẠI HÀ NỘI VÀ KHU VỰC NÔNG THÔN NGOÀI HÀ NỘITrần Văn Hợp*, Lê Trung Thọ*TÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục đích sau: (1) Xác định tỉ lệnhiễm H. pylori ở bệnh nhân ung thư dạ dày khu vực Hà Nội, vùng đồng bằng phụ cận và một số mối liênquan; (2) Xác định các loại mô bệnh học của ung thư dạ dày theo phân loại WHO năm 2000.Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu thực hiện ở 205 trường hợp ung thư dạ dày đựoc nội soi sinhthiết tại phòng nội soi Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội, Bệnh viện Bộ NN & PTNT,Bệnh viện Bưu điện Hà Nội thời gian từ 6/2006- 6/2007. Phân loại mô bệnh học ung thư dạ dày theo phânloại WHO 2000, xác định H. pylori trên mô bệnh học bằng nhuộm Giemsa và trên test urease.Kết quả: Tỉ lệ nam/ nữ là 1,7/1. Bệnh có xu hướng tăng dần theo tuổi và tỉ lệ bệnh cao ở tuổi trên 50chung cho cả 2 giới và riêng cho từng giới. Tỉ lệ bệnh ở khu vực Hà Nội - 33,2% ở các tỉnh đồng bằng phụcận Hà Nội là 66,8%. Về mô bệnh học chủ yếu là ung thư biểu tuyến (86,4%), trong đó loại tuyến ốngchiếm tỉ lệ cao (58,7%). Loại ung thư biểu mô tế bào nhỏ và loại không biệt hoá có tỉ lệ thấp (2,9% và 6,8%).Tỉ lệ nhiễm H. pylori là 66,3%. Tỉ lệ nhiễm H. pylori ở các tỉnh phụ cận cao hơn ở khu vực Hà Nội(70,1% so với 60,3%). Tỉ lệ nhiễm H. pylori ở ung thư biểu mô tuyến cao hơn loại biểu mô tế bào nhỏ vàloại không biệt hoá.Kết luận: ung thư dạ dày có sự khác biệt giữa nam và nữ, giữa các vùng địa dư, giữa các loại mô bệnhhọc và tỉ lệ nhiễm H. pylori.ABSTRACTHELICOBACTER PYLORI INCIDENCE OF GASTRIC CANCER PATIENTS IN HANOI CITYAND HANOI NEXT COUNTRYSIDESTran Van Hop, Le Trung Tho * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 3 - 2007: 75 - 79Objectives: To study the rate of Hp infection, the classification of gastric cancer by WHO (2000)classification.Methods: Studying on 205 gastric cancer patients who were biopsied by endoscopy at Bach maihospital, Thanh nhan hospital Post hospital and Hospital of agricultural – minister from 6/2006 – 6/2007.Gastric cancer was classificalted by WHO – 2000. HP was identified by Giemsa staining on slides andurease test .Results: Male/female ratio was 1.7/1. This disease was tending to increase in older patients. Thisincidence was the highest in over 50 years old, in both and each sex. In HaNoi, gastric cancers occupied33.2%, while in Hanoi –next countryside’s, these are high (66.8%). Histological, adenocarcinoma in thehighest (86.4%), while tubular type was 58.7%, small cell and undifferential type were lower (2.9% and6.8% in turn). Hp incidence was 66.3%. These incidence were higher in Hanoi –next countrysides than inHanoi city (70.1% contrast 60.3%). Hp incidence was higher in tubular type than small cell andundifferential type.Conclusions: Gastric cancer was different significantly between male and female, histological type andHP incidence, among areas..* BM Giải phẫu bệnh, Đại Học Y Hà NộiChuyên Đề Giải Phẫu Bệnh – Tế Bào Bệnh Học75ĐẶT VẤNĐỀUng thư dạ dày có tỉ lệ bệnh và tỉ lệ tửvong cao giữa các loại u ác tính. Theo Hiệp hộichống ung thư quốc tế, ung thư dạ dày chiếmkhoảng 10,5% các loại ung thư nói chung và lànguyên nhân gây tử vong đứng thứ 2, sau ungthư phổi trên toàn cầu(8). Việt Nam là nướcnằm trong khu vực có tỉ lệ ung thư dạ dày cao.Tuy chưa có nghiên cứu dịch tễ học trên phạmvi cả nước, nhưng theo nghiên cứu của Bệnhviện K Hà Nội và của một số tác giả cho thấyung thư dạ dày chiếm vị trí thứ 2 ở cả nam vànữ. ở nam ung thư dạ dày chỉ sau ung thưphổi, ở nữ sau ung thư vú(2).Về nguyên nhân gây ung thư dạ dày, ngàynay người ta nói nhiều tới vai trò của H. pylori.Qua nhiều công trình nghiên cứu cho thấy tỉ lệnhiễm H. pylori ở bệnh nhân ung thư dạ dàychiếm từ 60% - 80% các trường hợp bệnh.Bằng nghiên cứu dịch tễ học tại các Trung tâmnghiên cứu của nhiều quốc gia, Tổ chức Y tếthế giới (WHO) đã xếp H. pylori vào nhóm Icác tác nhân gây ung thư dạ dày.Việt Nam hơn một thập kỷ qua, đã cónhiều nghiên cứu về H. pylori với các bệnh lýdạ dày, tá tràng, nhưng nghiên cứu về tỉ lệnhiễm H. pylori ở bệnh nhân ung thư dạ dàytại Hà Nội và khu vực đồng bằng phụ cận HàNội chưa có nghiên cứu nào được công bố.Mục đích của nghiên cứu là : 1. Xác định tỉ lệnhiễm H. pylori ở bệnh nhân ung thư dạ dàykhu vực Hà Nội, vùng đồng bằng phụ cận vàmột số mối liên quan. 2. Xác định các típ môbệnh học của ung thư dạ dày theo phân loạiWHO năm 2000.ĐỐI TƢỢNG-PHƢƠNGPHÁP NGHIÊNCỨUĐối tượng nghiên cứuBệnh nhân ung thư dạ dày được nội soisinh thiết tại Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh việnThanh Nhàn Hà Nội, Bệnh viện Bộ NN &PTNT, Bệnh viện Bưu điện Hà Nội. Thời giannghiên cứu từ tháng 6/2006 đến tháng 6/2007.Tiêu chuẩn chọnBệnh nhân thuộc khu vực nội ngoại thànhHà Nội và khu vực đồng bằng phụ cận HàNội: Hà Tây, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam,Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Hải Phòng,Bắc Ninh. Mô bệnh học chẩn đoán xác định làung thư.Phương pháp nghiên cứuMỗi bệnh nhân được sinh thiết 3 - 4 mảnhở vùng tổn thương, rìa tổn thương và ngoàivùng tổn thương 3cm. Một mảnh ngoài tổnthương được thử teste urease để phát hiện H.pylori. Các mảnh còn lại được cố định formol10%, sau đó chuyển, vùi nến, cắt mảnh theo kỹthuật vi thể thường quy. Các tiêu bản đượcnhuộm HE, PAS và Giemsa.Phân tích tổn thương trên kính hiển viquang học. Phân loại mô bệnh học ung thư dạdày theo phân loại của WHO năm 2000. Xácđịnh H. pylori bằng teste urease và trên tiêubản nhuộm Giemsa.KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUPhân bố bệnh nhân theo tuổi, giới và địa dưBảng 1 : Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giớiTuổiNamNữ20 - 29 30 - 39 40 - 49 50 - 59 60 - 69 70 CộngN272830%1,55,421,523,1N36919%4,08,012,025,351337492,46,318,123,9Cộng313213023,9 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tỷ lệ nhiễm helicobacter pylori ở bệnh nhân ung thư dạ dày tại Hà Nội và khu vực nông thôn ngoài Hà NộiTỶ LỆ NHIỄM HELICOBACTER PYLORI Ở BỆNH NHÂN UNG THƢDẠ DÀY TẠI HÀ NỘI VÀ KHU VỰC NÔNG THÔN NGOÀI HÀ NỘITrần Văn Hợp*, Lê Trung Thọ*TÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục đích sau: (1) Xác định tỉ lệnhiễm H. pylori ở bệnh nhân ung thư dạ dày khu vực Hà Nội, vùng đồng bằng phụ cận và một số mối liênquan; (2) Xác định các loại mô bệnh học của ung thư dạ dày theo phân loại WHO năm 2000.Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu thực hiện ở 205 trường hợp ung thư dạ dày đựoc nội soi sinhthiết tại phòng nội soi Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội, Bệnh viện Bộ NN & PTNT,Bệnh viện Bưu điện Hà Nội thời gian từ 6/2006- 6/2007. Phân loại mô bệnh học ung thư dạ dày theo phânloại WHO 2000, xác định H. pylori trên mô bệnh học bằng nhuộm Giemsa và trên test urease.Kết quả: Tỉ lệ nam/ nữ là 1,7/1. Bệnh có xu hướng tăng dần theo tuổi và tỉ lệ bệnh cao ở tuổi trên 50chung cho cả 2 giới và riêng cho từng giới. Tỉ lệ bệnh ở khu vực Hà Nội - 33,2% ở các tỉnh đồng bằng phụcận Hà Nội là 66,8%. Về mô bệnh học chủ yếu là ung thư biểu tuyến (86,4%), trong đó loại tuyến ốngchiếm tỉ lệ cao (58,7%). Loại ung thư biểu mô tế bào nhỏ và loại không biệt hoá có tỉ lệ thấp (2,9% và 6,8%).Tỉ lệ nhiễm H. pylori là 66,3%. Tỉ lệ nhiễm H. pylori ở các tỉnh phụ cận cao hơn ở khu vực Hà Nội(70,1% so với 60,3%). Tỉ lệ nhiễm H. pylori ở ung thư biểu mô tuyến cao hơn loại biểu mô tế bào nhỏ vàloại không biệt hoá.Kết luận: ung thư dạ dày có sự khác biệt giữa nam và nữ, giữa các vùng địa dư, giữa các loại mô bệnhhọc và tỉ lệ nhiễm H. pylori.ABSTRACTHELICOBACTER PYLORI INCIDENCE OF GASTRIC CANCER PATIENTS IN HANOI CITYAND HANOI NEXT COUNTRYSIDESTran Van Hop, Le Trung Tho * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 3 - 2007: 75 - 79Objectives: To study the rate of Hp infection, the classification of gastric cancer by WHO (2000)classification.Methods: Studying on 205 gastric cancer patients who were biopsied by endoscopy at Bach maihospital, Thanh nhan hospital Post hospital and Hospital of agricultural – minister from 6/2006 – 6/2007.Gastric cancer was classificalted by WHO – 2000. HP was identified by Giemsa staining on slides andurease test .Results: Male/female ratio was 1.7/1. This disease was tending to increase in older patients. Thisincidence was the highest in over 50 years old, in both and each sex. In HaNoi, gastric cancers occupied33.2%, while in Hanoi –next countryside’s, these are high (66.8%). Histological, adenocarcinoma in thehighest (86.4%), while tubular type was 58.7%, small cell and undifferential type were lower (2.9% and6.8% in turn). Hp incidence was 66.3%. These incidence were higher in Hanoi –next countrysides than inHanoi city (70.1% contrast 60.3%). Hp incidence was higher in tubular type than small cell andundifferential type.Conclusions: Gastric cancer was different significantly between male and female, histological type andHP incidence, among areas..* BM Giải phẫu bệnh, Đại Học Y Hà NộiChuyên Đề Giải Phẫu Bệnh – Tế Bào Bệnh Học75ĐẶT VẤNĐỀUng thư dạ dày có tỉ lệ bệnh và tỉ lệ tửvong cao giữa các loại u ác tính. Theo Hiệp hộichống ung thư quốc tế, ung thư dạ dày chiếmkhoảng 10,5% các loại ung thư nói chung và lànguyên nhân gây tử vong đứng thứ 2, sau ungthư phổi trên toàn cầu(8). Việt Nam là nướcnằm trong khu vực có tỉ lệ ung thư dạ dày cao.Tuy chưa có nghiên cứu dịch tễ học trên phạmvi cả nước, nhưng theo nghiên cứu của Bệnhviện K Hà Nội và của một số tác giả cho thấyung thư dạ dày chiếm vị trí thứ 2 ở cả nam vànữ. ở nam ung thư dạ dày chỉ sau ung thưphổi, ở nữ sau ung thư vú(2).Về nguyên nhân gây ung thư dạ dày, ngàynay người ta nói nhiều tới vai trò của H. pylori.Qua nhiều công trình nghiên cứu cho thấy tỉ lệnhiễm H. pylori ở bệnh nhân ung thư dạ dàychiếm từ 60% - 80% các trường hợp bệnh.Bằng nghiên cứu dịch tễ học tại các Trung tâmnghiên cứu của nhiều quốc gia, Tổ chức Y tếthế giới (WHO) đã xếp H. pylori vào nhóm Icác tác nhân gây ung thư dạ dày.Việt Nam hơn một thập kỷ qua, đã cónhiều nghiên cứu về H. pylori với các bệnh lýdạ dày, tá tràng, nhưng nghiên cứu về tỉ lệnhiễm H. pylori ở bệnh nhân ung thư dạ dàytại Hà Nội và khu vực đồng bằng phụ cận HàNội chưa có nghiên cứu nào được công bố.Mục đích của nghiên cứu là : 1. Xác định tỉ lệnhiễm H. pylori ở bệnh nhân ung thư dạ dàykhu vực Hà Nội, vùng đồng bằng phụ cận vàmột số mối liên quan. 2. Xác định các típ môbệnh học của ung thư dạ dày theo phân loạiWHO năm 2000.ĐỐI TƢỢNG-PHƢƠNGPHÁP NGHIÊNCỨUĐối tượng nghiên cứuBệnh nhân ung thư dạ dày được nội soisinh thiết tại Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh việnThanh Nhàn Hà Nội, Bệnh viện Bộ NN &PTNT, Bệnh viện Bưu điện Hà Nội. Thời giannghiên cứu từ tháng 6/2006 đến tháng 6/2007.Tiêu chuẩn chọnBệnh nhân thuộc khu vực nội ngoại thànhHà Nội và khu vực đồng bằng phụ cận HàNội: Hà Tây, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam,Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Hải Phòng,Bắc Ninh. Mô bệnh học chẩn đoán xác định làung thư.Phương pháp nghiên cứuMỗi bệnh nhân được sinh thiết 3 - 4 mảnhở vùng tổn thương, rìa tổn thương và ngoàivùng tổn thương 3cm. Một mảnh ngoài tổnthương được thử teste urease để phát hiện H.pylori. Các mảnh còn lại được cố định formol10%, sau đó chuyển, vùi nến, cắt mảnh theo kỹthuật vi thể thường quy. Các tiêu bản đượcnhuộm HE, PAS và Giemsa.Phân tích tổn thương trên kính hiển viquang học. Phân loại mô bệnh học ung thư dạdày theo phân loại của WHO năm 2000. Xácđịnh H. pylori bằng teste urease và trên tiêubản nhuộm Giemsa.KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUPhân bố bệnh nhân theo tuổi, giới và địa dưBảng 1 : Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giớiTuổiNamNữ20 - 29 30 - 39 40 - 49 50 - 59 60 - 69 70 CộngN272830%1,55,421,523,1N36919%4,08,012,025,351337492,46,318,123,9Cộng313213023,9 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Nhiễm helicobacter pylori Ung thư dạ dày Mô bệnh họcTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 291 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 285 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
13 trang 229 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 226 0 0 -
5 trang 225 0 0
-
8 trang 222 0 0