Danh mục tài liệu

Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng cơ sở dữ liệu không gian biến động đường bờ cho đoạn sông Hậu Giang chảy qua địa phận tỉnh An Giang

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 913.16 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong đề tài này, tác giả nghiên cứu sự biến động đường bờ sông Hậu trong phạm vi tỉnh An Giang. Để giảm thiểu tình trạng trên, tác giả đã đưa ra cách quản lý đường bờ thông qua việc ứng dụng các phần mềm như: ENVI giải đoán ảnh viễn thám, ArcGIS xây dựng cơ sở dữ liệu và DSAS để phân tích biến động tuyến đường bờ sông Hậu trong giai đoạn từ năm 1988-2017.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng GIS và viễn thám xây dựng cơ sở dữ liệu không gian biến động đường bờ cho đoạn sông Hậu Giang chảy qua địa phận tỉnh An Giang Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN BIẾN ĐỘNG ĐƯỜNG BỜ CHO ĐOẠN SÔNG HẬU GIANG CHẢY QUA ĐỊA PHẬN TỈNH AN GIANG Giang Phi Yến*, Trần Thị Ngọc Mai Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM *Tác giả liên lạc: gpy.291296@gmail.com TÓM TẮT Những năm gần đây, đường bờ sông Hậu có những biến động thất thường, mực nước sông tăng làm gia tăng năng lượng sóng gây nên tình trạng xói lở, bào mòn và nhấn chìm các bãi triều. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến an nguy của người dân trong khu vực. Trong đề tài này, tác giả nghiên cứu sự biến động đường bờ sông Hậu trong phạm vi tỉnh An Giang. Để giảm thiểu tình trạng trên, tác giả đã đưa ra cách quản lý đường bờ thông qua việc ứng dụng các phần mềm như: ENVI giải đoán ảnh viễn thám, ArcGIS xây dựng cơ sở dữ liệu và DSAS để phân tích biến động tuyến đường bờ sông Hậu trong giai đoạn từ năm 1988-2017. Qua cơ sở tổng hợp và phân tích trên, các nhà quản lý môi trường dễ dàng đánh giá và dự đoán được quy luật của sự biến động đường bờ. Đồng thời xây dựng các chiến lược quản lý đường bờ hiệu quả và bền vững hơn cách thức truyền thống. Từ khóa: Biến động đường bờ, sông Hậu Giang, tỉnh An Giang, GIS, RS, ảnh Landsat. APPLYING GIS AND RS ON MONITORING THE SHORELINE CHANGE IN HAU GIANG RIVER – AN GIANG PROVINCE FROM 1988 TO 2017 Giang Phi Yen*, Tran Thi Ngoc Mai University of Natural Resources and Environment Ho Chi Minh City * Corresponding authour: gpy.291296@gmail.com ABSTRACT The recent year, the shorelinse of Hau Giang have changed irregularly, increased river level will cause erosion, abration and immerged recesses. This has seriously impacted the safety of the people in the area. In this topic, the authors have reseached shoreline changes of Hau Giang river in An Giang province. To decrease this situation, the authors have advanced coastal management, using softwares such as: ENVI, AcrGis and DSAS to analysis shoreline changes in period 1988-2017. This synthesis and analysis, the environmental manager will easily predict the rule of shoreline changes. At the same time, the manager will buil effective and and sustainable management strategy. Keywords: Shoreline changes, Hau Giang River, An Giang Province, GIS, RS, Landsat Image. TỒNG QUAN Trước tình hình trên, việc ứng dụng GIS là Theo kết quả quan trắc và báo cáo của Sở Tài một giải pháp thiết thực và có tính khả thi nguyên và Môi trường tỉnh An Giang và các cao nhằm quản lý các hoạt động về quy bài báo gần đây, trên đoạn sông Hậu Giang hoạch, quản lý và phân tích sự biến động của trực thuộc tỉnh An Giang xảy ra nguy cơ sạt đường bờ qua các năm. Bài báo này áp dụng lở nghiêm trọng, gây ảnh hưởng rất lớn đến công nghệ mới vào quản lý đường bờ nhằm đời sống hộ dân gần khu vực. Nguyên nhân tiết kiệm thời gian khảo sát trên bản đồ giấy chính là do sự tác động của biến đổi khí hậu như cách truyền thống. Quá trình xây dựng bất thường và sóng nước, dòng chảy thay đổi được CSDL giúp ta quản lý đường bờ có độ với biên độ cao làm bào mòn tầng đất mặt chính xác cao hơn, dễ lưu trữ và có sự đồng đường bờ sông Hậu. Đồng thời, nơi đây vẫn bộ về dữ liệu. Nhờ đó, ta có tầm nhìn tổng chưa có dự án nghiên cứu tổng thể về địa quan hơn về khu vực đường bờ sông Hậu và hình, địa chất toàn khu vực, nên tình hình nắm được quy luật để dự đoán khu vực sạt biến động qua các năm chưa được tổng hợp lở, cảnh báo cho người dân nhanh chóng hơn và phân tích một cách cụ thể. so với phương pháp truyền thống. 566 Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học Sản phẩm của bài báo này là kết quả ban đầu là ảnh Landsat của tám năm 1988, 1991, của việc sử dụng các công cụ GIS và RS để 1993, 1997, 2001, 2005, 2015, 2017 tại khu giám sát biến động đường bờ đoạn sông Hậu vực nghiên cứu (KVNC) . KVNC của đề tài Giang thuộc tỉnh An Giang trong giai đoạn từ chính là đoạn sông Hậu chảy qua ở tám 1988 đến 2017. Nguồn dữ liệu chính sử dụng huyện ở tỉnh An Giang. Hình 1. Bản đồ hành chính tỉnh An Giang PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU (2) Xử lý nguồn dữ liệu bằng cách hiệu chỉnh Phương pháp nghiên cứu ảnh Landsat và hiệu chỉnh bản đồ, (3) tính Để thực hiện được các mục tiêu đã đề ra, các chỉ số NDWI và xây dựng CSDL nền, (4) t ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: