Vai trò của các nghệ nhân dân gian, người có uy tín đối với phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.33 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích vai trò của các nghệ nhân dân gian, người có uy tín trên các khía cạnh bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tiêu biểu, đẩy lùi những hủ tục lạc hậu, tăng cường khối đại đoàn kết, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự xã hội trong cộng đồng và tham gia phát triển kinh tế ở địa phương...; từ đó đề xuất một số giải pháp phù hợp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Giang trong bối cảnh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của các nghệ nhân dân gian, người có uy tín đối với phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang Vai trò của… 43 Vai trò của các nghệ nhân dân gian, người có uy tín đối với phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang Nguyễn Thị Tám(*) Khổng Thị Kim Anh(**) Tóm tắt: Thực hiện chủ trương chiến lược “lấy văn hóa truyền thống làm động lực phát triển du lịch và thúc đẩy du lịch để bảo tồn văn hóa”, thời gian qua tỉnh Hà Giang đã khá thành công khi đưa những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vào mô hình du lịch cộng đồng phục vụ du khách. Để có kết quả đó không thể không bàn đến vai trò của các nghệ nhân dân gian và người có uy tín của tỉnh. Bài viết phân tích vai trò của các nghệ nhân dân gian, người có uy tín trên các khía cạnh bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tiêu biểu, đẩy lùi những hủ tục lạc hậu, tăng cường khối đại đoàn kết, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự xã hội trong cộng đồng và tham gia phát triển kinh tế ở địa phương...; từ đó đề xuất một số giải pháp phù hợp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Giang trong bối cảnh hiện nay. Từ khóa: Vai trò, Nghệ nhân dân gian, Người có uy tín, Bảo tồn văn hóa, Giá trị văn hóa tiêu biểu, Phát triển kinh tế - xã hội, Tộc người thiểu số, Tỉnh Hà Giang Abstract: In pursuit of the strategic policy “traditional culture as a motivation for tourism development and tourism improvement for the sake of culture preservation”, Ha Giang province has succeeded in applying tangible and intangible cultural values into the community-based tourism. The role of local folk artists and notables cannot be ignored in this result. The paper analyzes their role in preserving and promoting typical traditional cultural values, eliminating backward customs, strengthening local solidarity, maintaining political security and social order, as well as participating in local economic development. It thereby proposes suitable solutions to contribute to socio-economic development of Ha Giang province in the current context. Keywords: Role, Folk Artists, Notables, Preservation and Promotion, Typical Cultural Values, Socio-economic Development, Ethnic Minority, Ha Giang Province 1 Bài viết là một phần kết quả của Đề tài cấp tỉnh Hà Giang “Nghiên cứu xây dựng chính sách bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống độc đáo (tiêu biểu) của các dân tộc thiểu số phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang” do PGS.TS. Nguyễn Văn Minh chủ nhiệm, Viện Dân tộc học chủ trì, thực hiện năm 2018-2020. (*) TS., Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Email: hongtam.ls89@gmail.com (**) Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. 44 Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2020 Mở đầu định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã Hà Giang là tỉnh miền núi biên giới hội. Theo Quyết định số 1168/QĐ-UBND phía Bắc Việt Nam tiếp giáp với Trung ngày 15/6/2018 của UBND tỉnh Hà Giang, Quốc, có 21 dân tộc sinh sống đan xen, cả tỉnh có 1.972 người được công nhận là trong đó có 14 dân tộc sinh sống lâu đời người có uy tín trong đồng bào DTTS giai như: Hmông, Dao, Pà Thẻn, Tày, Nùng, đoạn 2018-20221. Giáy, Bố Y, La Chí, Cờ Lao, Pu Péo, Lô Những người có uy tín trong cộng Lô, Phù Lá, Hoa, Kinh (Nguyễn Thị Tám, đồng các DTTS luôn có tiếng nói đặc biệt 2019: 56). Với chiến lược bảo tồn văn hóa quan trọng trong cuộc sống thường nhật nhằm phát triển du lịch của tỉnh, các nghệ của đồng bào nên họ thường động viên nhân dân gian và người có uy tín được xác các nghệ nhân tổ chức sưu tầm và giữ gìn định là lực lượng nòng cốt trong công tác các làn điệu dân ca, dân vũ, các sản phẩm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa độc thủ công, mỹ nghệ của dân tộc mình, cũng đáo của các tộc người thiểu số. như trao truyền tri thức dân tộc cho thế hệ Bài viết phân tích vai trò của các nghệ sau. Các hoạt động của hội viên đã góp nhân dân gian và người có uy tín trong phần làm cho hoạt động văn hóa dân gian cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) đối với các dân tộc ở địa phương ngày càng phong phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hà Giang phú hơn. dựa trên kết quả phỏng vấn sâu (PVS) 35 Hằng năm, toàn tỉnh Hà Giang có trên nghệ nhân dân gian, người có uy tín và 50 lễ hội được tổ chức, Hội Nghệ nhân lãnh đạo chính quyền địa phương, 6 cuộc dân gian đã phối hợp với chính quyền địa thảo luận nhóm và quan sát các hoạt động phương sưu tầm, dựng lại các lễ hội truyền sinh hoạt văn hóa của các tộc người khác thống của từng dân tộc và tạo nên những nhau tại 6 huyện Quản Bạ, Đồng Văn, Xín nét văn hóa đặc sắc riêng, như: lễ hội Khèn Mần, Hoàng Su P ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của các nghệ nhân dân gian, người có uy tín đối với phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang Vai trò của… 43 Vai trò của các nghệ nhân dân gian, người có uy tín đối với phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang Nguyễn Thị Tám(*) Khổng Thị Kim Anh(**) Tóm tắt: Thực hiện chủ trương chiến lược “lấy văn hóa truyền thống làm động lực phát triển du lịch và thúc đẩy du lịch để bảo tồn văn hóa”, thời gian qua tỉnh Hà Giang đã khá thành công khi đưa những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vào mô hình du lịch cộng đồng phục vụ du khách. Để có kết quả đó không thể không bàn đến vai trò của các nghệ nhân dân gian và người có uy tín của tỉnh. Bài viết phân tích vai trò của các nghệ nhân dân gian, người có uy tín trên các khía cạnh bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tiêu biểu, đẩy lùi những hủ tục lạc hậu, tăng cường khối đại đoàn kết, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự xã hội trong cộng đồng và tham gia phát triển kinh tế ở địa phương...; từ đó đề xuất một số giải pháp phù hợp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Giang trong bối cảnh hiện nay. Từ khóa: Vai trò, Nghệ nhân dân gian, Người có uy tín, Bảo tồn văn hóa, Giá trị văn hóa tiêu biểu, Phát triển kinh tế - xã hội, Tộc người thiểu số, Tỉnh Hà Giang Abstract: In pursuit of the strategic policy “traditional culture as a motivation for tourism development and tourism improvement for the sake of culture preservation”, Ha Giang province has succeeded in applying tangible and intangible cultural values into the community-based tourism. The role of local folk artists and notables cannot be ignored in this result. The paper analyzes their role in preserving and promoting typical traditional cultural values, eliminating backward customs, strengthening local solidarity, maintaining political security and social order, as well as participating in local economic development. It thereby proposes suitable solutions to contribute to socio-economic development of Ha Giang province in the current context. Keywords: Role, Folk Artists, Notables, Preservation and Promotion, Typical Cultural Values, Socio-economic Development, Ethnic Minority, Ha Giang Province 1 Bài viết là một phần kết quả của Đề tài cấp tỉnh Hà Giang “Nghiên cứu xây dựng chính sách bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống độc đáo (tiêu biểu) của các dân tộc thiểu số phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang” do PGS.TS. Nguyễn Văn Minh chủ nhiệm, Viện Dân tộc học chủ trì, thực hiện năm 2018-2020. (*) TS., Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Email: hongtam.ls89@gmail.com (**) Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. 44 Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2020 Mở đầu định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã Hà Giang là tỉnh miền núi biên giới hội. Theo Quyết định số 1168/QĐ-UBND phía Bắc Việt Nam tiếp giáp với Trung ngày 15/6/2018 của UBND tỉnh Hà Giang, Quốc, có 21 dân tộc sinh sống đan xen, cả tỉnh có 1.972 người được công nhận là trong đó có 14 dân tộc sinh sống lâu đời người có uy tín trong đồng bào DTTS giai như: Hmông, Dao, Pà Thẻn, Tày, Nùng, đoạn 2018-20221. Giáy, Bố Y, La Chí, Cờ Lao, Pu Péo, Lô Những người có uy tín trong cộng Lô, Phù Lá, Hoa, Kinh (Nguyễn Thị Tám, đồng các DTTS luôn có tiếng nói đặc biệt 2019: 56). Với chiến lược bảo tồn văn hóa quan trọng trong cuộc sống thường nhật nhằm phát triển du lịch của tỉnh, các nghệ của đồng bào nên họ thường động viên nhân dân gian và người có uy tín được xác các nghệ nhân tổ chức sưu tầm và giữ gìn định là lực lượng nòng cốt trong công tác các làn điệu dân ca, dân vũ, các sản phẩm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa độc thủ công, mỹ nghệ của dân tộc mình, cũng đáo của các tộc người thiểu số. như trao truyền tri thức dân tộc cho thế hệ Bài viết phân tích vai trò của các nghệ sau. Các hoạt động của hội viên đã góp nhân dân gian và người có uy tín trong phần làm cho hoạt động văn hóa dân gian cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) đối với các dân tộc ở địa phương ngày càng phong phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hà Giang phú hơn. dựa trên kết quả phỏng vấn sâu (PVS) 35 Hằng năm, toàn tỉnh Hà Giang có trên nghệ nhân dân gian, người có uy tín và 50 lễ hội được tổ chức, Hội Nghệ nhân lãnh đạo chính quyền địa phương, 6 cuộc dân gian đã phối hợp với chính quyền địa thảo luận nhóm và quan sát các hoạt động phương sưu tầm, dựng lại các lễ hội truyền sinh hoạt văn hóa của các tộc người khác thống của từng dân tộc và tạo nên những nhau tại 6 huyện Quản Bạ, Đồng Văn, Xín nét văn hóa đặc sắc riêng, như: lễ hội Khèn Mần, Hoàng Su P ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghệ nhân dân gian Bảo tồn văn hóa Giá trị văn hóa tiêu biểu Phát triển kinh tế - xã hội Tộc người thiểu sốTài liệu có liên quan:
-
Đầu tư công giai đoạn 2010-2019 và những vấn đề đặt ra cho giai đoạn mới
3 trang 136 0 0 -
14 trang 62 0 0
-
5 trang 51 0 0
-
Nợ công - thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ công tại Việt Nam
7 trang 49 0 0 -
Nghệ nhân 'Cò ke ôống kháo' trong đời sống cộng đồng Mường ở Hòa Bình
8 trang 48 0 0 -
274 trang 47 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu STCQ tỉnh Sơn La phục vụ quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội
162 trang 45 0 0 -
4 trang 44 0 0
-
5 trang 41 0 0
-
Phát triển nguồn nhân lực bền vững thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030
7 trang 41 0 0