Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng Nguyên tố vi lượng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.66 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nguyên tố vi lượng đều đóng vai trò quan trọng như là thành phần của các enzim hoặc diệp lục tố, kích thích và điều hòa sự chuyển hóa, vận chuyển chất trong cây. Sắt (Fe): Là chất cần để tổng hợp và duy trì diệp lục tố trong cây. Thiếu sắt: lá non úa vàng, đỉnh và mép lá có màu xanh lâu nhất. Trường hợp thiếu nhiều sắt: toàn bộ thịt và gân lá chuyển vàng và cuối cùng trở thành trắng nhợt. Kẽm (Zn): Kẽm có vai trò quan trọng trong việc tổng hợp đạm, hình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng Nguyên tố vi lượng Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng Nguyên tố vi lượngCác nguyên tố vi lượng đều đóng vai trò quan trọng như là thànhphần của các enzim hoặc diệp lục tố, kích thích và điều hòa sựchuyển hóa, vận chuyển chất trong cây.Sắt (Fe):Là chất cần để tổng hợp và duy trì diệp lục tố trong cây.Thiếu sắt: lá non úa vàng, đỉnh và mép lá có màu xanh lâu nhất.Trường hợp thiếu nhiều sắt: toàn bộ thịt và gân lá chuyển vàngvà cuối cùng trở thành trắng nhợt.Kẽm (Zn):Kẽm có vai trò quan trọng trong việc tổng hợp đạm, hình thànhcác chất điều hòa sinh trưởng trong cây…Thiếu kẽm: Các lá non nhỏ, biến dạng, mọc xít nhau, chuyểnthành màu vàng trắng và xù ra. Ít hoa, quả, năng suất, chất lượnggiảm.Mangan (Mn):Là chất cần thiết cho quá trình hô hấp của cây. Hoạt hoá cácenzim chuyển hoá đạm và tổng hợp diệp lục tố. Kiểm soát cácquá trình xảy ra trong tế bào ở các pha sáng và tối.Thiếu mangan: Gân lá non úa vàng, xuất hiện các đốm vàng vàhoại tử và các vùng xám vàng gần cuống lá non.Đồng (Cu):Xúc tiến quá trình hình thành vitamin A. Giúp cây tăng khảnăng chịu hạn, chịu nóng, chịu lạnh…Thiếu đồng: ở cây ngũ cốc xuất hiện lá màu vàng và quăn, íthoa, hạt kém phát triển, ở cây có múi chết đen ở phần mới sinhtrưởng, quả có những đốm nâu, khả năng chống chịu sâu bệnh ởcây kém.Bo (B):Tăng khả năng thấm ở màng tế bào, giúp dễ dàng vận chuyểnhydrát carbon. Cần cho quá trình tổng hợp và phân chia tế bào.Giúp điều chỉnh tỷ lệ K/Ca trong cây. Thiết yếu với sự tổng hợpprotein trong cây.Đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành phấn hoaThiếu Bo: Lá biến dạng, dày, đôi khi giòn, hoa kém phát triển,dễ bị rụng, hạt bị lép, ít đậu quả, quả non hay rụng, dễ bị sâubệnh phá hại, khả năng chống chịu điều kiện bất lợi kém.. Vỏquả dày, lõi thường bị thâm đen, rỗng ruột, lệch tâm, Năng suất,chất lượng kém.Molypđen (Mo):Là chất xúc tác cho quá trình cố định và sử dụng đạm của cây, làthành phần của men khử nitrat và men nitrogense.Tham gia các quá trình trao đổi chất, tổng hợp chất diệp lục…Thiếu molypden: xuất hiện đốm vàng ở gân giữa của các ládưới, hoại tử mép lá và lá bị gập nếp lại. ở rau, các mô lá bị héo,chỉ còn lại gân giữa của lá và một vài miếng phiến lá nhỏ. Cáchiện tượng này thấy rõ ở các cây họ đậu: nếu thiếu molypdencây phát triển kém, ít nốt sần, giảm cố định đạm tự doClo (Cl):Clo ảnh hưởng đến sự chuyển hoá hydrat carbon và khả nănggiữ nước của mô thực vật.Thiếu Clo: chóp lá non bị héo, úa vàng, sau đó chuyển sang màuđồng thau và chết khô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng Nguyên tố vi lượng Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng Nguyên tố vi lượngCác nguyên tố vi lượng đều đóng vai trò quan trọng như là thànhphần của các enzim hoặc diệp lục tố, kích thích và điều hòa sựchuyển hóa, vận chuyển chất trong cây.Sắt (Fe):Là chất cần để tổng hợp và duy trì diệp lục tố trong cây.Thiếu sắt: lá non úa vàng, đỉnh và mép lá có màu xanh lâu nhất.Trường hợp thiếu nhiều sắt: toàn bộ thịt và gân lá chuyển vàngvà cuối cùng trở thành trắng nhợt.Kẽm (Zn):Kẽm có vai trò quan trọng trong việc tổng hợp đạm, hình thànhcác chất điều hòa sinh trưởng trong cây…Thiếu kẽm: Các lá non nhỏ, biến dạng, mọc xít nhau, chuyểnthành màu vàng trắng và xù ra. Ít hoa, quả, năng suất, chất lượnggiảm.Mangan (Mn):Là chất cần thiết cho quá trình hô hấp của cây. Hoạt hoá cácenzim chuyển hoá đạm và tổng hợp diệp lục tố. Kiểm soát cácquá trình xảy ra trong tế bào ở các pha sáng và tối.Thiếu mangan: Gân lá non úa vàng, xuất hiện các đốm vàng vàhoại tử và các vùng xám vàng gần cuống lá non.Đồng (Cu):Xúc tiến quá trình hình thành vitamin A. Giúp cây tăng khảnăng chịu hạn, chịu nóng, chịu lạnh…Thiếu đồng: ở cây ngũ cốc xuất hiện lá màu vàng và quăn, íthoa, hạt kém phát triển, ở cây có múi chết đen ở phần mới sinhtrưởng, quả có những đốm nâu, khả năng chống chịu sâu bệnh ởcây kém.Bo (B):Tăng khả năng thấm ở màng tế bào, giúp dễ dàng vận chuyểnhydrát carbon. Cần cho quá trình tổng hợp và phân chia tế bào.Giúp điều chỉnh tỷ lệ K/Ca trong cây. Thiết yếu với sự tổng hợpprotein trong cây.Đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành phấn hoaThiếu Bo: Lá biến dạng, dày, đôi khi giòn, hoa kém phát triển,dễ bị rụng, hạt bị lép, ít đậu quả, quả non hay rụng, dễ bị sâubệnh phá hại, khả năng chống chịu điều kiện bất lợi kém.. Vỏquả dày, lõi thường bị thâm đen, rỗng ruột, lệch tâm, Năng suất,chất lượng kém.Molypđen (Mo):Là chất xúc tác cho quá trình cố định và sử dụng đạm của cây, làthành phần của men khử nitrat và men nitrogense.Tham gia các quá trình trao đổi chất, tổng hợp chất diệp lục…Thiếu molypden: xuất hiện đốm vàng ở gân giữa của các ládưới, hoại tử mép lá và lá bị gập nếp lại. ở rau, các mô lá bị héo,chỉ còn lại gân giữa của lá và một vài miếng phiến lá nhỏ. Cáchiện tượng này thấy rõ ở các cây họ đậu: nếu thiếu molypdencây phát triển kém, ít nốt sần, giảm cố định đạm tự doClo (Cl):Clo ảnh hưởng đến sự chuyển hoá hydrat carbon và khả nănggiữ nước của mô thực vật.Thiếu Clo: chóp lá non bị héo, úa vàng, sau đó chuyển sang màuđồng thau và chết khô.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật bón phân hướng dẫn bón phân kỹ thuật gieo giống chăm sóc cây trồng phòng bệnh cây trồngTài liệu có liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 119 0 0 -
14 trang 77 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 69 1 0 -
4 trang 53 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 48 0 0 -
Những chất dinh dưỡng và chức năng của chúng đối với cây trồng
9 trang 42 0 0 -
5 trang 41 1 0
-
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 41 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 41 0 0 -
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 40 0 0