Danh mục tài liệu

Vai trò của đường số 3 trong chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm 1947

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 452.32 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm 1947, giao thông vận tải và thng tin liên lạc đường số 3 đã đảm bảo cho việc tiêu thổ kháng chiến; di chuyển cơ quan đầu não lên An toàn khu, tản cư; chuyển quân, chuyển lương, chuyển công văn, văn kiện, sách báo trong chiến dịch. Nhân dân đường số 3 đã chung sức chuẩn bị cho kháng chiến nói chung và chiến dịch nói riêng, trực tiếp chiến đấu với quân Pháp khi họ tấn công lên Việt Bắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của đường số 3 trong chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm 1947No.08_June 2018 |Số 08 – Tháng 6 năm 201 8|p.143-147TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOISSN: 2354 - 1431http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/Vai trò của đường số 3 trong chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm 1947Nguyễn Thị Hòaa*a*Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái NguyênEmail: hoakhoasu@dhsptn.edu.vnThông tin bài viếtNgày nhận bài:29/4/2018Ngày duyệt đăng:12/6/2018Từ khoá:Đường số 3, chiến dịchViệt Bắc, Thu - Đông,năm 1947, Việt Bắc.Tóm tắtTrong chiến dịch Việt Bắc Thu - Đ ng năm 1947, giao th ng vận tải và th ng tinliên lạc đường số 3 đã đảm bảo cho việc tiêu thổ kháng chiến; di chuyển cơ quanđầu não lên An toàn khu, tản cư; chuyển quân, chuyển lương, chuyển c ng văn,văn kiện, sách báo trong chiến dịch. Nhân dân đường số 3 đã chung sức chuẩn bịcho kháng chiến nói chung và chiến dịch nói riêng, trực tiếp chiến đấu với quânPháp khi họ tấn c ng lên Việt Bắc. Những đóng góp của đường số 3 nêu trên đãgóp phần quyết định chiến thắng của quân dân ta, đập tan cuộc tấn c ng lên ViệtBắc của thực dân Pháp, làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” củađịch buộc phải chuyển sang đánh lâu dài với ta, tạo tiền đề cho thắng lợi củacuộc kháng chiến trường kì của dân tộc.Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đ ng năm 1947 làchiến dịch phản c ng của quân dân Việt Nam trướccuộc tấn c ng lên Việt Bắc của Pháp nhằm tiêu diệt cơquan đầu não kháng chiến của Việt Nam. Thắng lợicủa chiến dịch đánh đổ kế hoạch “đánh nhanh thắngnhanh” của Pháp, buộc Pháp phải chuyển sang “đánhlâu dài”, tương quan lực lượng giữa ta và Pháp bắtđầu thay đổi theo chiều hướng có lợi cho ta. Làm lênthắng lợi đó là sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng; tinhthần đấu tranh của quân dân cả nước, đặc biệt là cuộcđấu tranh trên các mặt trận đường số 3, mặt trậnđường 4 và mặt trận s ng L ; bên cạnh đó là sự thuậnlợi của các yếu tố khác như điều kiện tự nhiên, giaoth ng vận tải…Trong chiến dịch Việt Bắc Thu - Đ ng năm 1947,đường số 3 - Tuyến đường giao th ng ch nh tronglòng khu căn cứ Việt Bắc có vai trò như thế nào? Cuộcđấu tranh ở mặt trận đường số 3 diễn ra ra sao? Nhữngđóng góp của nhân dân nói chung hay lực lượng vũtrang trong chiến dịch như thế nào? Đó ch nh là vấnđề tác giả nghiên cứu và làm rõ trong phạm vi bài viết.1. Khái quát về đường số 3Đường số 3, hiện nay, kéo dài 351 km, bắt đầu từđầu bắc cầu Đuống (Hà Nội), chạy qua thị trấn SócSơn, sang Thái Nguyên, qua Bắc Kạn và lên CaoBằng, kết thúc tại cửa khẩu Tà Lùng (Cao Bằng). Nóđược Pháp mở rộng, xây dựng và khai thác trong cuộckhai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 -1914) trên cơsở con đường nối liền kinh đ Thăng Long với châuQuảng Uyên, sau nối dần sang đến cửa khẩu Tà Lùngngày nay.Thời điểm chiến dịch, đường số 3 bắt đầu từ Đ ngAnh qua Phủ Lỗ, Phủ Đa Phúc, S ng C ng lên TháiNguyên; từ Thái Nguyên chia thành 2 nhánh đườnglên Chợ Mới (Bắc Kạn), 1 đường từ Thái Nguyên quamỏ Lang H t (Đồng Hỷ) tới Chợ Mới, 1 nhánh từ TháiNguyên đi Đồn Đu lên Chợ Chu (Định Hóa, phủ TòngHóa) rồi sang Chợ Mới; từ Chợ Mới tới Bắc Kạn rồiqua phủ Bạch Th ng lên tới Ngân Sơn; tại Nà Phặc(Nà Pặc) của Ngân Sơn đường số 3 lại chia thành 2nhánh, 1 là từ Nà Phặc đi thẳng lên trung tâm củaNgân Sơn lên Cao Bằng, 1 nhánh khác từ Nà Phặc rẽsang Nguyên Bình, tới Cao Bằng; từ Cao Bằng điQuảng Uyên và đến Trùng Khánh tiến tới biên giới.Các tỉnh đường số 3 chạy qua có lịch sử cáchmạng lâu đời. Thời phong kiến, các địa phương nàylà phên dậu của tổ quốc, che chắn kinh thành ThăngLong khỏi sự phản loạn, ngoại xâm của các thế lựcthù địch. Đến thời cận - hiện đại, đường số 3 là một143N.T.Hoa / No.08_June 2018|p.143-147trong những khu vực có phong trào đấu tranh của cáctầng lớp nhân dân phát triển, cơ sở Đảng ra đời sớmvà vững mạnh. Đây là nơi Trung ương Đảng và Chủtịch Hồ Ch Minh tin tưởng chọn làm nơi ở, nơi làmviệc của lãnh đạo Đảng, Ch nh phủ, là căn cứ khángchiến trong quá trình vận động Cách mạng thángTám 1945 và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp(1945-1954). Trong 9 năm kháng chiến chốn g Pháp,đường số 3 là con đường di chuyển của thủ đ khángchiến, trung tâm đầu não kháng chiến của nước ta;nắm giữ vai trò quan trọng trong c ng tác chuyểnquân, chuyển lương và giữ giao th ng liên lạc giữacăn cứ địa Việt Bắc và các chiến trường, giữa nướcta với nước ngoài. Cũng trong cuộc chiến ấy, nhândân đường số 3 góp phần quan trọng kh ng nhỏtrong chiến thắng của dân tộc, trong đó có chiếnthắng Việt Bắc Thu - Đ ng năm 1947.2. Đường số 3 trong Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 19472.1. Vai trò của giao thông vận tải đường số 3 đốivới chiến dịchGiao th ng vận tải đường số 3 có vai trò quantrọng trong kháng chiến chống Pháp nói chung vàtrong chiến dịch Việt Bắc nói riêng. Bởi đây là tuyếngiao th ng liên lạc nối liền giữa cơ quan Trung ươngở khu vực Thái Nguyên - Bắc Kạn - Tuyên Quang vàlà tuyến giao liên nối liền Việt Bắc - Thủ đ của cuộckháng chiến với Hà Nội, miền Nam và các chiếntrường khác.Trước khi bước vào chiến dịch, thực hiện chủtrương “Tiêu thổ kháng chiến”, nhân dân đường số 3đã phá hoại cầu đường, các cơ sở giao th ng vận tải,th ng tin liên lạc của Pháp trên tuyến đường nhằmngăn chặn bước tiến của địch. Đồng thời với tiêu thổlà kiến thiết, c ng việc sửa sang đường sá ở khu vựcATK được tiến hành khẩn trương để đảm bảo việc dichuyển, nhu cầu giao lưu, vận chuyển, th ng tin liênlạc... Việc chuyển các chỉ thị, nghị quyết của Trungương về Hà Nội, đồng thời thu thập th ng tin về tìnhhình địch từ “sào huyệt” của chúng cho Trung ươngvà các cấp Ch nh phủ kháng chiến xử lý được đảmbảo, nhờ đó Trung ương Đảng, Ch nh phủ và BộTổng chỉ huy ở chiến khu Việt Bắc đã nắm bắt kịpthời âm mưu và tình hình hoạt động của địch ở HàNội và cả nước, các cuộc hành quân của địch để kịpthời đối phó.Đội ngũ giao th ng liên lạc làm nhiệm vụ chuyểnc ng văn giấy tờ, văn kiện, sách báo, vận tải lương144thực, thực phẩm phục vụ cho cơ ...

Tài liệu có liên quan: