Danh mục tài liệu

Vai trò của tái tạo khuyết hổng sau cắt tuyến mang tai

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 200.45 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá vai trò của tạo hình khuyết hổng về mặt thẩm mỹ và ngăn ngừa hội chứng Frey.Nghiên cứu tiến hành hồi cứu 60 trường hợp tạo hình khuyết hổng sau cắt tuyến mang tai tại khoa Ngoại 3 Bệnh Viện Ung Bướu TP. HCM từ 10/2004-3/2007.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của tái tạo khuyết hổng sau cắt tuyến mang taiY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008Nghiên cứu Y họcVAI TRÒ CỦA TÁI TẠO KHUYẾT HỔNG SAU CẮT TUYẾN MANG TAITrần Văn Thiệp*, Võ Duy Phi Vũ***, Nguyễn Hồng Ri **, Phan Triệu Cung***, Trần Thị Anh Tường***,Nguyễn Hữu Phúc***, Phạm Duy Hoàng***, Huỳnh Bá Tấn***.TÓM TẮTĐặt vấn đề: Hiện nay có nhiều phương pháp tạo hình khuyết hổng sau cắt tuyến mang tai với mức độ thànhcông khác nhau: vạt cơ hai thân, vạt cơ ức đòn chũm, ghép mỡ da và vạt cơ ức đòn chũm với hệ thống cân cơ nông.Mục đích: Đánh giá vai trò của tạo hình khuyết hổng về mặt thẩm mỹ và ngăn ngừa hội chứng Frey.Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu 60 trường hợp tạo hình khuyết hổng sau cắt tuyến mang tai tạikhoa Ngoại 3 Bệnh Viện Ung Bướu TP. HCM từ 10/2004 – 3/2007.Kết quả: Sau thời gian theo dõi từ 6-24 tháng (trung bình 11,5 tháng), kết quả cho thấy ghép mỡ da và vạt cơ ứcđòn chũm và hệ thống cân cơ nông có tỉ lệ khuyết hổng thấp, lần lượt là 1/29 (3,4%) và 1/14 (7,1%) và không có ca nàocó hội chứng Frey.Kết luận: Ghép mỡ da và vạt cơ ức đòn chũm với hệ thống cân cơ nông nên được ứng dụng để tạo hình khuyếthổng sau phẫu thuật cắt tuyến mang taiABSTRACTTHE ROLE OF PAROTIDECTOMY DEFECT RECONSTRUCTIONTran Van Thiep, Vo Duy Phi Vu, Nguyen Hong Ri, Phan Trieu Cung, Tran Thi Anh Tuong,Nguyen Huu Phuc, Pham Duy Hoang, Huynh Ba Tan* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 - 2008: 333 – 335Background: Nowadays, there are several reconstructive options after parotidectomy with some success such asdigastric muscle flap, sternocleidomastoid muscle flap(SCM), dermal-fat free graft and combined sternocleidomastoidmuscle with superficial musculoaponeurotic system (SCM+SMAS) flap.Objective: to evaluate the efficacy of defect reconstruction after parotidectomy and prevent Frey’s syndrome.Material and methods: we conducted a retrospective study including 60 cases of parotidectomy defectreconstruction in the 3rd Surgery Department of Ho Chi Minh City Cancer Hospital from October 2004 to March2007. In this study, the role of parotidectomy defect reconstruction was evaluated through aesthetic aspect andpreventing Frey’s syndrome.Results: With average follow-up time 11,5 months ( 6-24 months), in patient group reconstructed with dermalfat free graft and combined SCM with SMAS flap , the rate of parotidectomy defect after reconstruction is low, 1/29(3,4%) and 1/14 (7,1%) in respectively. No case with Frey’s syndrome exists.Conclusion: Dermal-fat free graft and combined SCM + SMAS flap are highly recommened after parotidectomy.thường gặp nhất. Phẫu thuật cắt tuyến mang taiMỞĐẦUlà phương pháp được lựa chọn. Dư chứng củaBướu tuyến nước bọt thường gặp là bướucắt tuyến mang tai gồm liệt thần kinh mặt tạmlành tuyến mang tai, trong đó bướu hỗn hợpthời, mất cảm giác tạm thời vùng tai, sẹo mổ, hội* Bộ Môn Ung thư học Đại Học Y dược TP HCM** Bộ Môn Phẫu Thuật Thực Hành Đại Học Y dược TP HCM*** Khoa Ngoại 3 Bệnh Viện Ung Bướu TP HCMUng Thư Học1Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008chứng Frey và khuyết hổng vùng sau xươnghàm dưới. Các dư chứng tạm thời có thể phụchồi theo thời gian. Khuyết hổng sau cắt tuyếnmang tai được tái tạo bằng nhiều phương phápvới mức độ thành công khác nhau. Ngoài ra việctái tạo khuyết hổng này còn góp phần vào sựphòng ngừa hội chứng Frey. Mục tiêu củanghiên cứu này là khảo sát hiệu quả các phươngpháp tái tạo khuyết hổng sau cắt tuyến mang tai.Nghiên cứu Y họcPhẫu thuật RedonTổng cộng4360Đường mổLoại đường mổSố ca Tỉ lệ (%)Đường mổ kinh điển (Đường mổ Blair) 5083,3Đường mổ căng da mặt (Face lift)1016,7Tổng cộng60100Các kiểu tạo hình khuyết hổng sau cắt tuyếnmang taiĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨUKiểu tạo hìnhSố caHồi cứu 60 trường hợp cắt tuyến mang tai vìbướu lành tại khoa Ngoại 3 Bệnh viện Ung BướuTPHCM từ 10/2004 – 3/2007.Vạt cơ SCMVạt cơ 2 thânGhép mỡ -daVạt cơ SCM vàSMASTổng cộng14529Bệnh nhân được cắt thuỳ nông tuyến mangtai hay cắt tuyến mang tai toàn phần có bảo tồnthần kinh mặt tùy theo vị trí bướu so với thầnkinh mặt. Tất cả các bệnh nhân này được tái tạokhuyết hổng sau cắt tuyến mang tai.Theo dõi tối thiểu 6 tháng (từ 6-24 tháng)Bệnh nhân được tái khám, chụp hình vùngmang tai và so sánh với bên đối diện.Đánh giá tần xuất hội chứng Frey.71,7100Tần suất khuyếtTỉ lệ (%)hổng4/1442,83/5601/293,4121/128,36011/6018,3Các kiểu tạo hình và hội chứng FreyKiểu tạo hìnhSố caVạt cơ SCMVạt cơ 2 thânGhép mỡ -daVạt cơ SCM và SMASTổng cộng145291260Tần suất hộichứng Frey1/142/5003/60Tỉ lệ (%)7405Biến chứng sau mổKẾT QUẢ VÀ BÀNLUẬNĐặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu60 trường hợp cắt tuyến mang tai có đặcđiểm sau đây:- Tuổi trung bình: 38,6 tuổi (14-80 tuổi)Biến chứng sớmChảy máu sau mổNhiễm trùng vết mổBiến chứng trễHoại tử mỡ (*)Sẹo phì đạiTỉ lệ (%)01,72/2912/60(*) sau 1 năm- Nữ/Nam: 47/13= 3,6/1- Thời gian trung bình có bướu: 44,2 tháng(1tháng - 20 năm)- Thời gian theo dõi trung bình là 11,5 tháng(6-24 tháng)- Kích thước trung bình của bướu: 2,5cm (15cm)BÀNLUẬNGiải phẫu bệnh lýLoại GPBLBướu hỗn hợpBướu tế bào đáyBướu TB cơ biểumô lành tínhTổng cộngSố ca581Tỉ lệ (%)96,61,711,760100Loại phẫu thuậtLoại phẫu thuậtCắt thùy nông tuyến mang taiUngThư Học2Số ca17Tỉ lệ (%)28,3Có nhiều kỹ thuật được dùng để tái tạokhuyết hổng sau cắt tuyến mang tai với mức độthành công thay đổi. Các kỹ thuật này gồm có:ghép mỡ da, vạt cân thái dương-thành, vạt cơ ứcđòn chủm, vạt hệ thống cân cơ nông và các vạttự do khác(2).Ghép mỡ-da có thể bị tiêu hủy theo thờigian. Trong nhiên cứu này chúng tôi thực hiện29 ca ghép mỡ-da lấy từ vùng bụng dưới sauthời gian theo dõi trung bình 11,5 tháng (từ 6Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008đến 24 tháng). Có 1 ca có khuyết hổng g ...

Tài liệu có liên quan: