Danh mục tài liệu

Vai trò của thế hệ kiến trúc sư Việt Nam đầu tiên trong việc tạo lập nền tảng lý thuyết kiến trúc quốc gia

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 745.37 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết sẽ tập trung phân tích những đường lối, những quan điểm thiết kế của các kiến trúc sư này thông qua những tác phẩm của họ, qua đó chứng minh được vai trò và tầm ảnh hưởng của họ trong việc tạo lập một nền tảng lý thuyết kiến trúc quốc gia quan trọng cho đất nước Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của thế hệ kiến trúc sư Việt Nam đầu tiên trong việc tạo lập nền tảng lý thuyết kiến trúc quốc giaISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 18, NO. 8, 2020 93 VAI TRÒ CỦA THẾ HỆ KIẾN TRÚC SƯ VIỆT NAM ĐẦU TIÊN TRONG VIỆC TẠO LẬP NỀN TẢNG LÝ THUYẾT KIẾN TRÚC QUỐC GIA THE ROLE OF THE FIRST GENERATION OF VIETNAM ARCHITECTURE IN CREATING VIETNAMESE NATIONAL ARCHIECTURE THEORY BASE Lê Minh Sơn Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng; leminhson@hotmail.comTóm tắt - Trong thời kỳ thuộc địa, người Pháp đã chính thức thành Abstract - During the colonial period, the French officially foundedlập Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương tại Hà Nội. Nhiệm vụ của The Indo - China College of Fine Arts in Hanoi (L’école des Beaux-Trường là đạo tạo cho nước bản địa những họa sỹ và kiến trúc sư, Arts de l’Indochine). The mission of the University is to educate thebằng cấp của Trường có giá trị như ở nước Pháp chính quốc. Thế hệ indigenous countries of the artists and architects, the schoolskiến trúc sư người Việt Nam đầu tiên đã được đào tạo thành công tại diploma is as valid as in France itself. The first generation ofngôi trường này, sau giải phóng họ đảm nhiệm những vị trí chủ chốt Vietnamese Architects was successfully trained in this college.trong lĩnh vực kiến trúc và quy hoạch đô thị. Bài viết sẽ tập trung phân After Vietnamese national liberation, they had key positions in thetích những đường lối, những quan điểm thiết kế của các kiến trúc sư field of architecture and urban planning. Our journal focuses onnày thông qua những tác phẩm của họ, qua đó chứng minh được vai analyzing their designing views through their works, through whichtrò và tầm ảnh hưởng của họ trong việc tạo lập một nền tảng lý thuyết we can prove their role and influence in creating important nationalkiến trúc quốc gia quan trọng cho đất nước Việt Nam. architecture theory base for Vietnam.Từ khóa - Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương; Arthur Kruze; Key words - L’école des Beaux-Arts de l’Indochine; Arthur Kruze;Nguyễn Cao Luyện; thế hệ kiến trúc sư đầu tiên Việt Nam; bản sắc Nguyen Cao Luyen; The first generation of architects in Vietnam;kiến trúc quốc gia. National architectural identity.1. Đặt vấn đề Pháp như Ernest Hébrard, Arthur Kruze, những người tiên Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (CĐMT ĐD; tên phong sáng tạo phong cách kiến trúc Đông Dương (Ernesttiếng Pháp: L’école des Beaux-Arts de l’Indochine), được Hébrard, Arthur Kruze là những kiến trúc sư làm việc trongngười Pháp thành lập tại Hà Nội theo một nghị định ngày cơ quan Xây dựng Đông Dương, họ chính là những giảng27/10/1921 [1]. Nhiệm vụ của Trường là đạo tạo cho nước bản viên của Trường CĐMT ĐD). Những kiến trúc sư ngườiđịa những họa sĩ và kiến trúc sư, bằng cấp của Trường có giá Việt thường nhận biết chính xác các chi tiết trang trí củatrị như ở nước Pháp chính quốc. Những kiến trúc sư thế hệ kiến trúc bản địa hơn các thầy người Pháp. Tuy nhiên,đầu tiên của nước Việt Nam tiêu biểu đã được đào tạo tại ngôi những kiến trúc sư người Việt Nam thực sự không khóatrường này như là: Nguyễn Cao Luyện (Thứ trưởng Bộ Kiến mình theo phong cách An Nam triều Nguyễn, mà họ lại rấttrúc - Xây dựng); Hoàng Như Tiếp (Vụ trưởng Cục Đô thị và thoải mái sáng tác theo phong cách Art-Déco ngoại nhập,Nông thôn Bộ Xây dựng; Tổng thư ký Hội KTS Việt Nam); mặc dù phần lớn các đơn đặt hàng của họ liên quan đến cácVõ Đức Diên (Giám đốc Cơ quan Kiến trúc và Quy hoạch Đô biệt thự của giai cấp tư sản Việt Nam giàu có. Họ thực hiệnthị Ban tái thiết miền Nam Việt Nam); Ngô Viết Thụ, … năng lực thiết kế của mình trong các sự án khác nhau, từ trùng tu Chùa cho đến xây dựng các thể loại nhà ở xã hội. Bài viết này sử dụng một cách tiếp cận với khung thờigian nghiên cứu rộng, đó chính là việc xem xét các tác phẩmđược thiết kế và xây dựng trong 3 thời kỳ: Thời kỳ thuộc địaPháp (1921-1954), thời kỳ chiến tranh (1954-1975) và thờikỳ độc lập thống nhất đất nước (1975-1986). Điều này chophép tác giả có được sự nối kết và tính liên tục giữa các thờikỳ với các bối cảnh chính trị xã hội khác nhau. Tác giả tập trung phân tích vào các đường lối của nhữngkiến trúc sư được đào tại Trường CĐMT ĐD, để làm rõ vaitrò và sự đóng góp của họ cho nền kiến trúc quốc gia ViệtNam. Đối tượng nghiên cứu chính là những tác phẩm củanhững kiến trúc sư này.2. Những câu hỏi về tính hiện đại trong trong thời kỳthuộc địa Pháp tại Việt Nam Tác giả tìm kiếm lại trong những sáng tác đầu tiên của Hình 1. Biệt thự số 28 Hàng Chuối, Hà Nội được thiết kế bởinhững kiến trúc sư người Việt Nam có bằng cấp, những tác kiến trúc sư Tạ Mỹ Duật vào năm 1939 theo phong cách kiếnphẩm của họ đã áp dụng thuần thục các bài giảng mà họ trúc Art-Déco. (nguồn: Tạ Mỹ Duật, “Dấu ấn thời gian”,tiếp thu được tại Trường và sau đó được diễn giải theo NXB Khoa học & Kỹ thuật, 2010)những chứng kiến cá nhân. Các kiến trúc sư này đã tuân Để minh họa cho những thiết kế này và cũng để làm rõthủ theo những lời dạy quý báu từ những bậc thầy người được tính lô- ghích của nó, tác giả sẽ lấy ví dụ về trườn ...