Danh mục tài liệu

Vai trò của văn hóa

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 113.00 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu vai trò của văn hóa, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của văn hóaVAI TRÒ CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KT-XH & HỘI NHẬP MỞ ĐẦU Edouard Herriot- một nhà văn nổi tiếng người Pháp đã từng nói: “ Vănhóa là cái còn lại khi ta quên tất cả, là cái còn thiếu khi ta đã h ọc t ất c ả”.Như vậy văn hóa chính là một bản sắc của mỗi cá nhân, m ỗi dân t ộc, m ỗiquốc gia. Nó được kết tinh qua bề dày của lịch sử và th ấm đ ượm trong đ ờisống con người. Nó ảnh hưởng mạnh mẽ, thậm chí là chi phối đến hoạtđộng của con người. Do đó văn hóa có vai trò rất quan trọng đối với m ọihoạt động, trong đó có kinh tế, đặc biệt là trong điều kiện hội nhập hiệnnay. Nhận thức rõ vai trò của văn hóa là đòi hỏi tất yếu để các cơ quan Nhànước nâng cao tầm quan trọng của công tác quản lý Nhà nước v ề văn hóa,góp phần phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;đồng thời đề ra những đường lối, chính sách phát triển nền kinh tế thịtrường, hội nhập kinh tế quốc tế đi đôi với xây dựng nền văn hóa tiên ti ếnđậm đà bản sắc dân tộc. NHÓM SINH VIÊN THẢO LUẬN: 1. BÙI THỊ DUYÊN. 2. NGUYỄN THỊ NƯƠNG. 3. NGUYỄN THANH DUNG. 4. HỒ THỊ HUYỀN MƠ. 5. BÙI THỊ THÚY. 6. DƯƠNG THỊ TUYÊN. 1VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KT-XH & HỘI NHẬP KHÁI QUÁT CHUNG Dựa trên những góc độ tiếp cận khác nhau mà có nhiều định nghĩakhác nhau về văn hóa. Ví như trên phương diện giá trị sáng tạo c ủa vănhóa, ông F. Mayơ- Nguyên Tổng giám đốc UNESCO đã định nghĩa: “ Vănhóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo trong quá khứ và tronghiện tại. Qua các thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệthống giá trị, các truyền thống và các thị hiếu- những yếu tố xác định tínhriêng của mỗi dân tộc”. Trên góc độ nhân loại học thì văn hóa là một đặc trưng của con người.Theo cách tiếp cận này, chúng ta có th ể hiểu văn hóa là m ột ch ỉnh th ể toànvẹn bao gồm cả tinh thần và sức sống, trình độ và sức mạnh, năng lực vàbản lĩnh của một cộng đồng xã hội; có nghĩa là: Thứ nhất, văn hóa là thế giới các giá trị do con ng ười sáng t ạo ra, baogồm: - Các sản phẩm vật chất như công cụ lao động, công trình kiến trúc, cảnh quan lịch sử,… - Các sản phẩm tinh thần như ngôn ngữ, tôn giáo, chữ viết, phong tục, lối sống,… Thứ hai, văn hóa là năng lực hoạt động của con người. Ví dụ như phương thức và trình độ hoạt động, khả năng tổ chức vàđiều hành xã hội, phát minh khoa học kỹ thuật, sáng tạo nghệ thuật,… Thứ ba, văn hóa là trình độ phát triển của chính bản thân con người.Nó bao gồm:- Việc tự nâng cao, hoàn thiện các phẩm chất con người; - Sự phát triển nhân cách của mỗi con người. Theo chuyên ngành Hành chính học, về cơ bản chúng ta có th ể đ ịnhnghĩa văn hóa như là những giá trị về tinh thần hay vật ch ất đ ược hìnhthành trong quá trình hoạt động của con người, được lưu giữ trường tồntrong đời sống xã hội của một dân tộc, một quốc gia. Văn hóa là một lĩnh vực rộng lớn, bao quát toàn bộ hoạt đ ộng c ủa conngười, do đó cấu trúc của văn hóa bao gồm 7 nhân tố: 1. Tri thức- tư tưởng; 2. Tín ngưỡng; 3. Các giá trị đạo đức; 4. Truyền thống; 5. Pháp luật; 6. Thẩm mỹ; 7. Lối sống. Đây là những nhân tố có ảnh hưởng lớn đến đời sống chính trị, kinhtế, xã hội của con người, bởi vậy văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng,nhất là đối với nền kinh tế quốc gia trong thời kỳ hội nhập. 2VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KT-XH & HỘI NHẬP VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA Cho tới nay, những tri thức về vai trò của văn hóa và nhân tố văn hóatrong sự phát triển còn chưa được hệ thống hóa thành một lý thuy ết.Những kiến giải về nó còn khá tản mạn và ở một mức độ nào đó còn ch ưathoát khỏi trình độ của sự cảm nhận. Do vậy, qua nghiên cứu tài li ệu vàthảo luận, nhóm sinh viên chúng tôi xin đưa ra một s ố nh ận đ ịnh v ề vai tròcủa văn hóa.Trước hết là vai trò của văn hóa nói chung. Về cơ bản, văn hóacó 5 vai trò sau: - Là lực đẩy phát triển kinh tế; - Là nhân tố quan trọng để giữ vững ổn định chính trị; - Là yếu tố cơ bản để tạo lập công bằng xã hội; - Văn hóa không chỉ là kết quả mà còn là nguyên nhân c ủa các quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa; - Là nền tảng tinh thần của xã hội. Do vai trò của văn hóa có ảnh hưởng rất rộng lớn đến mọi lĩnh vựchoạt động của con người từ kinh tế, chính trị đến xã h ội nên nhóm sinhviên chúng tôi đã tập trung thảo luận và đưa ra nh ững nh ận định chung v ềvai trò của văn hóa đối với phát triển kinh tế- xã h ội và h ội nh ập. Bao g ồm4 vai trò cơ bản sau: - Văn hóa là thành tố của sự phát triển. - Văn hóa với tư cách là mục tiêu phát triển kinh tế- tiến bộ xã hội. - Văn hóa là động lực phát triển kinh tế- xã hội. ...