Danh mục tài liệu

Vai trò của văn hóa Việt Nam với phát triển bền vững khu vực biên giới: Phần 2

Số trang: 190      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.79 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn "Văn hóa với phát triển bền vững ở vùng biên giới Việt Nam" cung cấp cho người đọc các nội dung: Thực trạng văn hóa trong bối cảnh phát triển bền vững ở vùng biên giới, ảnh hưởng của văn hóa đến phát triển bền vững ở vùng biên giới, tình hình và bối cảnh mới tác động đến văn hóa của các tộc người trong phát triển bền vững ở vùng biên giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của văn hóa Việt Nam với phát triển bền vững khu vực biên giới: Phần 2 Chương 3 T H ự C TRẠNG VĂN HÓA TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VÙNG BIÊN GIỚI 3.1. VĂN HÓA TỘC NGƯỜI Văn hóa tộc người có nội hàm rất rộng, song trong nghiêncứu này, chúng tôi chỉ lưu ý những khía cạnh văn hóa truyềnthống đang được thực hành và có khả năng kết nối những thànhviên trong cộng đồng tộc người. Theo đó, các yếu tố như ngônngữ, trang phục, ăn uống, nhà ở, hôn nhân, lễ hội, vãn nghệdân gian, tôn giáo tín ngưỡng sẽ được quan tâm phân tích. Khitrình bày, chúng tôi cũng không mô tả chỉ tiết mà chi nêu lênnhững đặc điểm của các yếu tố văn hóa đó. 3.1.1. Biên giói Việt - Trung Trên tuyến biên giới Việt - Trung, mặc dù tới 24 tộc neườicư trú, song có thể xác định có 3 nền văn hóa của 3 tộc ngườivà nhóm tộc người với vai trò và ảnh hưởng lớn trong khuvực, đó là: 1. Văn hóa của các dân tộc Tày, Nùng; 2. Văn hóacủa dân tộc Hmông; và 3. Văn hóa của một sổ dân tộc thuộcnhóm ngôn ngừ Tạng - Miến.88 Chương 3: Thưc trạng văn hóa... Văn hóa Tày, Nùng có vai trò và ảnh hưởng lớn chủ yếu ởvùng biên giới Đông Bắc từ Quảng Ninh, Lạng Sơn đến CaoBăng, và một số nơi thuộc các tỉnh Hà Giang, Lào Cai. Tạiđây từ lâu đời, văn hóa này có sức lan tỏa, ảnh hưởng tới vănhóa của các dân tộc cận cư như Dao, Sán Dìu, Sán Chay,Hmông... Chủ nhân của văn hóa này - các dân tộc Tày, Nùngthường định cư ở vùng thung lũng, có truyền thống canh táclúa nước kết hợp với chăn nuôi, làm nghề thủ công. Do sinhsống ở vị trí thuận lợi về giao thông nên họ cũng sớm có mốiquan hệ với người Kinh và các dân tộc ở bên kia biên giới,nhất là người Choang - đồng tộc của họ ở tỉnh Quảng Tây -Trung Quốc. Văn hóa Hmông có ảnh hưởng chủ yếu ở vùng biên giớithuộc tỉnh Hà Giang và tại một số nơi thuộc các tỉnh LàoCai và Lai Châu. Hà Giang chính là quê hương đầu tiên củangười Hmông khi họ đến Việt Nam, với các nhóm di dânsớm nhất cách đây khoảng trên 300 năm2. Tại khu vực này,người Hmông chiếm đa sổ, nhất là ở các huyện vùng caonúi đá của Hà Giang như Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh,Quản Bạ. Tại đây, văn hóa Hmông có ảnh hưởng lớn đếnvăn hóa của một số tộc người khác như Dao, Bổ Y, Pu Péo,Lô Lô.1. Khái niệm Đông Bắc và Tây Bắc trong báo cáo này vẫn sừ dụng theo quan niệm phổ biến hiện nay, khi lay sông Hồng làm ranh giới.2. Bế Viết Đẳng (1978), Dân tộc Mèo, trong sách Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc ít người ở Việt Nam (Các tình phía Bắc), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.292-293. 89Văn hóa với phát triển bền vững... Văn hóa của một số dân tộc thuộc ngôn ngữ Tạng - Miênbao gồm Hà Nhì, Lô Lô, Phù Lá... có ảnh hưởng chủ yếu tạikhu vực biên giới của các tinh Lào Cai và Lai Châu. Bẽn kiađường biên là khu tự trị dân tộc Di và dân tộc Hani (Hà Nhìcủa Việt Nam) - các tộc người cũng thuộc nhóm ngôn ngừTạng - Miến cùa tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Văn hóa của cácdân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến ở Việt Nam khôngcó nhiều ảnh hưởng với các dân tộc khác trong vùng, song lạicó sức cố kểt và mối quan hệ khá mật thiết với đône tộc ở bẽnkia biên giới. 3.1.1.1. Ngôn ngữ tộc người Trong lịch sử, ở khu vực biên giới Việt Nam - Trune Quốc,có 3 ngôn ngừ tộc người tùng có ảnh hưởng mạnh mẽ tới ngônngữ của các dân tộc ở khu vực này, đó là tiếng Tày - Nùng1 ,tiếng Hmông và tiếng Quan Hỏa. Như phần trên đã trinh bày,do có ưu thế về dân số và cư trú ở nơi đây từ lâu đời nên cácdân tộc Tày, Nùng có ảnh hưởng lớn về ngôn ngữ của họ vớicác dân tộc khác tại vùng Đông Bắc, kể cả ven biên và nội địa.Người Dao, người Sán Chay, người Na Miểu (một nhóm địaphương của dân tộc Hmông) thường nói được tiếng Tày - Nùng.Bởi thê, đây được coi là ngôn ngữ vùng. Tương tự, tiếngHmông cũng được sử dụng như ngôn ngừ vùng ở khu vựcvùng cao của Hà Giang, bởi nhiều dân tộc có dán sổ ít tại địaphương sử dụng ngôn ngừ đó để giao tiếp nơi cône cộne.1. Chúng tôi dùng thuật ngữ tiêng Tày - Nùng, bời hai neôn n eũ này rât giông nhau; người của hai dân tộc có thể hiểu được phần lớn tiêng nói của nhau mà không cằn truyền dạy.90 Chương 3: Thưc trang văn hóa... Tiếng Quan Hỏa là thổ ngữ Hán ở Vân Nam, từng đượcdùng rất phổ biến cho các tộc người khu vực biên giới TâyBắc, nhất là ờ các tỉnh Hà Giang, Lào Cai và Lai Châu. Vàokhoảng trước những năm 60 của thế kỷ XX, tiếng Quan Hỏalà công cụ giao tiếp chính cho các tộc người sinh sống ở trongvùng, kê cả bên kia biên giới. Nghiên cứu của Trần Văn Hà vềhiện tượng sử dụng song, đa ngữ của người Hà Nhì tại Y Týcũng khẳng định điều này2. Trong một thời gian khá dài, tiếngQuan Hỏa từng là ngôn ngữ có ưu thế ở vùng biên giới Việt -Trung3. Dọc vùng biên giới ấy, cho đến đầu những năm 90của thể kỷ trước, tiếng Quan Hỏa vẫn được người dân sử dụ ...