Danh mục tài liệu

Vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong trước tác của Lê Đình Kỵ

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 388.94 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lê Đình Kỵ là một nhà nghiên cứu có nhiều đóng góp cho khoa nghiên cứu văn học của Việt Nam. Riêng với chủ nghĩa hiện thực, ông đã tiếp cận vấn đề với tư cách là nhà lí luận văn học, nhà phê bình văn học, đồng thời là nhà văn học sử. Ở lĩnh vực nào, những nghiên cứu của ông cũng mang tính tiên phong và gây sự chú ý với giới chuyên môn, kể cả những tranh luận. Mời tham khảo bài viết để biết thêm chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong trước tác của Lê Đình KỵNguyễn Thị Hồng HạnhTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM_____________________________________________________________________________________________________________VẤN ĐỀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰCTRONG TRƯỚC TÁC CỦA LÊ ĐÌNH KỴNGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH*TÓM TẮTLê Đình Kỵ là một nhà nghiên cứu có nhiều đóng góp cho khoa nghiên cứu văn họccủa Việt Nam. Riêng với chủ nghĩa hiện thực, ông đã tiếp cận vấn đề với tư cách là nhà líluận văn học, nhà phê bình văn học, đồng thời là nhà văn học sử. Ở lĩnh vực nào, nhữngnghiên cứu của ông cũng mang tính tiên phong và gây sự chú ý với giới chuyên môn, kể cảnhững tranh luận. Tuy nhiên, bất chấp những ý kiến trái chiều và những hạn chế nhấtđịnh, đóng góp của Lê Đình Kỵ trong việc nghiên cứu vấn đề chủ nghĩa hiện thực nói riêngvà uy tín của ông đối với lí luận phê bình văn học Việt Nam nói chung là không thể phủnhận.Từ khóa: chủ nghĩa hiện thực, lí luận, phê bình, Lê Đình Kỵ.ABSTRACTRealism in Le Dinh Ky’s compositionsLe Dinh Ky is a researcher who has contributed greatly to literary research inVietnam. He approached realism from the view of a literary theorist, a literary critic aswell as a literary historian. In any field, his studies have always been pioneering andattracted great attention from specialists, and even debates. However, despite oppositedebates and certain constraints, Le Dinh Ky’s contributions in researching realism inparticular and his reputation in Vietnam literary criticism theory in general areundeniable.Keywords: realism, theory, criticism, Le Dinh Ky.1.Mở đầuĐối với khoa nghiên cứu văn họcViệt Nam, Lê Đình Kỵ được xếp vào thếhệ những người có vai trò khai sơn pháthạch, xây nền đắp móng. Ông đã dànhtrên 40 năm của cuộc đời mình để nghiêncứu lí luận, phê bình văn học, với 19công trình để lại cho đời. Trong các trướctác của Lê Đình Kỵ, không khó để chúngta nhận thấy chủ nghĩa hiện thực đã đượcông dành một mối quan tâm đặc biệt, nếukhông muốn nói là vấn đề này đã gắn bóvới ông như một duyên nghiệp.2.Vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong*nghiên cứu lí luận văn họcSau ngày đất nước độc lập, đứngtrước yêu cầu đào tạo thế hệ mới cho đấtnước, đội ngũ các nhà giáo, các nhànghiên cứu đã cho ra đời những bộ giáotrình đầu tiên, đánh dấu sự ra đời của líluận văn học Việt Nam. Nếu như NguyễnLương Ngọc có công trong việc biênsoạn những bộ giáo trình lí luận văn họcđầu tiên như Sơ thảo nguyên lí văn học,xuất bản năm 1958 và Mấy vấn đềnguyên lí văn học, xuất bản năm 1960, thìLê Đình Kỵ cũng sớm đóng góp cho lịchsử chuyên ngành lí luận với công trìnhTS, Trường Đại học Cần Thơ; Email: nthhanh@ctu.edu.vn127TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMSố 8(86) năm 2016_____________________________________________________________________________________________________________Các phương pháp nghệ thuật, tập IV củabộ Những nguyên lí về lí luận văn học, doNhà xuất bản Giáo dục ấn hành năm1962. Tuy nhiên, cuốn sách đã sớm gâynên một cuộc tranh luận sôi nổi tronggiới chuyên môn. Người mở màn làNguyễn Xuân Nam với bài Mấy ý kiến vềcuốn Các phương pháp nghệ thuật củaLê Đình Kỵ (Nghiên cứu Văn học, số11/1962). Mặc dù thừa nhận Lê Đình Kỵđã viết những trang lí luận “súc tích, cónhiều tìm tòi, suy nghĩ” nhưng NguyễnXuân Nam cho rằng thiếu sót, sai lầm củacuốn sách là chưa chú ý đúng mức đếntính giai cấp của văn học, đến tác dụngchỉ đạo của thế giới quan đối với quátrình sáng tác.Sau khi bị phê bình, Lê Đình Kỵ cóviết bài Mấy đính chính cần thiết (Nghiêncứu văn học, số 2/1963), phản đốiNguyễn Xuân Nam đã phản ánh và lí giảikhông trung thực ý kiến trích dẫn củaông, “hiểu lầm”, “cắt xén” và thậm chí“lái chệch khỏi vấn đề, lấy phụ làmchính”. Từ đây, cuộc thảo luận đã đượckhơi dậy sôi nổi, với sự tham gia của ĐỗHuy, Trần Bảo, Vũ Ý Nhi (Nghiên cứuvăn học, số 4/1963), Lê Bá Hán, HàMinh Đức, Thành Duy (Nghiên cứu Vănhọc, số 5/1963), Duy Lập (Văn học, số2/1963), Hoàng Xuân Nhị (Văn học, số4/1963). Những người tham gia có thểxếp thành 3 nhóm, gồm nhóm nhữngngười phản đối như Nguyễn Xuân Nam,Thành Duy, Vũ Ý Nhi, Duy Lập, nhómnhững người ủng hộ như Hoàng XuânNhị, Đỗ Huy và nhóm những người vừađồng tình vừa phản đối như Hà MinhĐức, Lê Bá Hán.128Để kết thúc cuộc thảo luận, Tạp chíVăn học số 5/1963 đã cho đăng bài Nhìnlại cuộc trao đổi ý kiến về cuốn Cácphương pháp nghệ thuật của Lê Đình Kỵcủa Nam Mộc. Trong đó, Nam Mộc vừatổng thuật cuộc tranh luận đã qua, vừanêu lên những kiến giải có tính chất nhưmột trọng tài; trong đó, ông có chỉ ranhững ưu điểm của Lê Đình Kỵ, nhưngvề cơ bản, ông vẫn ủng hộ ý kiến củaNguyễn Xuân Nam. Phán xét cuối cùng,do đó, cũng không kém phần nặng nề khiông cho rằng do còn một số nhược điểmvề hình thức và nội dung nên cuốn sáchchưa đáp ứng được yêu cầu của một giáotrình, một tài liệu học tập mà chỉ có thể làmột tài liệu tham khảo với điều kiệnngười đọc có những suy nghĩ độc lập vềvấn đ ...