Danh mục tài liệu

Vấn đề quản trị công ty tại một số doanh nghiệp nhà nước sau khi cổ phần hóa ở Việt Nam

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 447.54 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung phân tích đặc thù riêng trong quản trị công ty tại các doanh nghiệp nhà nước và tình hình quản trị công ty tại một số doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa tại Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất một số phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị công ty tại các doanh nghiệp này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề quản trị công ty tại một số doanh nghiệp nhà nước sau khi cổ phần hóa ở Việt NamKINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄPVẤN ĐỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆPNHÀ NƯỚC SAU KHI CỔ PHẦN HÓA Ở VIỆT NAMChu Tuấn Linh*Nguyễn Ngọc Đạt**Nguyễn Chí Tranh***Tóm tắt“Quản trị công ty” (corporate governace) đã trở thành vấn đề được doanh nghiệp và xãhội đặc biệt quan tâm trong thời gian gần đây, là chủ đề nghiên cứu của các học giả tronglĩnh vực khoa học kinh tế, kinh doanh và pháp lý. Đồng thời, quản trị công ty cũng là mộttrong những chính sách ưu tiên của các nước đang phát triển và đang chuyển đổi trongnhững thập kỷ gần đây. Bài viết tập trung phân tích đặc thù riêng trong quản trị công ty tạicác DNNN và tình hình quản trị công ty tại một số DNNN sau cổ phần hóa tại Việt Nam,trên cơ sở đó đề xuất một số phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quảntrị công ty tại các doanh nghiệp này.Từ khóa: Quản trị công ty, cổ phần hóa, doanh nghiệp nhà nước.Mã số: 118.301214. Ngày nhận bài: 30/12/2014. Ngày hoàn thành biên tập: 12/03/2015. Ngày duyệt đăng: 12/3/2015.Đặt vấn đềTại Việt Nam, khái niệm “Quản trị côngty” còn khá mới. Nhiều nhà khoa học, doanhnghiệp và những người quan tâm còn chưa cóquan điểm thống nhất về khái niệm của quảntrị công ty, thậm chí có quan điểm còn chorằng “Quản trị công ty” đồng nhất với “Quảnlý, điều hành công ty”. Theo báo cáo củaOECD về quản trị công ty ở Việt Nam, cácnguyên tắc về quản trị công ty chưa được tuânthủ, còn nhiều lỗ hổng từ khuôn khổ pháp lýcho đến cách vận hành của các doanh nghiệp1.Nghiên cứu của IFC (Tổ chức tài chính quốctế) về quản trị công ty ở Việt Nam cho thấy cónhiều vấn đề trong công tác quản trị công tytại Việt Nam như sự khác biệt giữa tuân thủluật pháp và thực thi trong thực tế, hệ thốngkiểm soát nội bộ yếu, các chính sách bảo vệcổ đông nhỏ chưa rõ ràng, thiếu cơ chế côngNCS, Công ty Bảo Việt.NCS, Trường Đại học Ngoại thương.***NCS, Trường Đại học Quy Nhơn; Email: chitranhnguyen@gmail.com.1 OECD (2013), Sách trắng về quản trị công ty ở Châu Á, http://www.oecd.org/daf/ca/corporategovernanceprinciples/25778905.pdf.***78Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏISoá 71 (03/2015)KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄPbố thông tin minh bạch2. Đáng lưu ý hơn theoxếp hạng của Tạp chí kinh doanh quốc tế năm2013 Việt Nam đứng thứ 99 trên tổng số 189nền kinh tế về chỉ số môi trường kinh doanh,trong đó đặc biệt tiêu chí “bảo vệ nhà đầu tư”Việt Nam chỉ đứng thứ 169 trên tổng số 189nền kinh tế, một vị trí rất khiêm tốn3.nghiệp sẽ thay đổi ra sao, v.v. Bài viết này chỉra một số đặc thù riêng trong quản trị côngty tại các DNNN, phân tích tình hình quản trịcông ty tại một số DNNN sau cổ phần hóa tạiViệt Nam, từ đó đề xuất một số phương hướngvà giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quảntrị công ty tại các doanh nghiệp này.Việt Nam đang trong giai đoạn hoàn tất quátrình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước(DNNN), mà sự chuyển đổi này luôn gắn liềnvới sự thay đổi về hình thức sở hữu cũng nhưphương thức quản trị tại DNNN sau cổ phầnhóa. Cổ phần hóa DNNN được hiểu là quátrình chuyển đổi các DNNN do Nhà nước sởhữu 100% thành công ty cổ phần. Theo Nghịđịnh số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011, việccổ phần hóa DNNN chính là việc chuyểndoanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành côngty cổ phần. Theo cách thức này, Nhà nước rútbớt vốn sở hữu của mình tại các DNNN và chophép các thành phần kinh tế khác cùng tham giasở hữu doanh nghiệp. Trong quan điểm chỉ đạocủa Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 (khóaIX) về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nướckhẳng định …đẩy mạnh cổ phần hóa nhữngdoanh nghiệp nhà nước mà Nhà nước khôngcần giữ 100% vốn, xem đó là khâu quan trọngđể tạo chuyển biến cơ bản trong việc nâng caohiệu quả doanh nghiệp nhà nước.1. Khái quát chung về quản trị công tytại doanh nghiệp nhà nướcTuy nhiên, hiện nay vẫn còn khá nhiều vấnđề đặt ra đối với DNNN sau cổ phần hóa, vídụ như làm thế nào để nâng cao hiệu quả củacác DNNN sau khi cổ phần hóa; mô hình quảntrị công ty phải được thiết lập thế nào để đemlại hiệu quả cho doanh nghiệp; các vấn đềkhác về quản lý và xử lý mối quan hệ sở hữu,điều hành, chiến lược kinh doanh của doanh1.1. Khái niệm quản trị công ty và môhình quản trị công tyCho tới nay chưa có một định nghĩa duynhất nào về quản trị công ty (Corporategovernance) có thể áp dụng cho mọi trườnghợp và mọi thể chế. Các quan điểm khác nhauvề quản trị công ty (QTCT) hiện nay đều xuấtphát từ quan điểm, thể chế quốc gia hay truyềnthống pháp lý. Tuy nhiên, năm 1999, Tổ chứcHợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã xuấtbản tài liệu “Các nguyên tắc quản trị công ty”(OECD Principles of Corporate Covernance),đưa ra định nghĩa về QTCT như sau:“QTCT là những biện pháp nội bộ để điềuhành và kiểm soát công ty, liên quan tới cácmối quan hệ giữa ban giám đốc, Hội đồngquản trị (HĐQT) và các cổ đông của mộtcông ty với các bên có quyền lợi liên quan.QTCT cũng tạo ra một cơ cấu ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: