Danh mục tài liệu

Vận dụng nội dung vai trò nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam vào giảng dạy học phần lịch sử các học thuyết kinh tế tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 385.17 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung nghiên cứu, vận dụng đưa vào bài giảng những nội dung phù hợp để khẳng định vai trò của Nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một tất yếu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng nội dung vai trò nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam vào giảng dạy học phần lịch sử các học thuyết kinh tế tại Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Trường Đại học Kinh tế Nghệ AnVẬN DỤNG NỘI DUNG VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM VÀO GIẢNG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN Trần Thị Bình1*, Nguyễn Mạnh Hưng1 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An; *Email: tranthibinh@naue.edu.vn Tóm tắt: Học phần Lịch sử các học thuyết kinh tế là học phần thuộc kiến thức cơ sở ngànhtrong chương trình đào tạo sinh viên các ngành kinh tế. Một trong những nội dung xuyên suốt của cáchọc thuyết kể từ khi hình thành, phát triển của chủ nghĩa tư bản đến nay đó là sự tranh luận giữa mộtbên đề cao vai trò tự điều tiết của thị trường và một bên đề cao vai trò của Nhà nước trong nền kinh tếthị trường (KTTT). Trên cơ sở đó, tác giả nghiên cứu, vận dụng đưa vào bài giảng những nội dung phùhợp để khẳng định vai trò của Nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa Việt Nam là một tất yếu. Từ khóa: Nhà nước, Kinh tế thị trường. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ quản lý nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) là một tất yếu. Lịch sử các học thuyết kinh tế là môn khoahọc xã hội, nghiên cứu quá trình phát sinh, 2. NỘI DUNGphát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của 2.1. Vai trò Nhà nước trong nền kinh tế thịcác hệ thống quan điểm kinh tế của các giai trường ở một số học thuyết kinh tế hiện đạicấp cơ bản trong các hình thái kinh tế - xã hộikhác nhau. Nội dung môn học bao gồm hệ 2.1.1. Quan niệm của J. M. KEYNEY vàthống các quan điểm kinh tế của tác giả thuộc trường phái Keynescác hình thái kinh tế - xã hội khác nhau ở các Keynes cho rằng, để có cân bằng kinh tế,giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử. Nó khắc phục khủng hoảng và thất nghiệp thìchỉ ra những cống hiến, những giá trị khoa không thể dựa vào cơ chế thị trường tự điềuhọc, cũng như phê phán có tính lịch sử những tiết mà phải có sự can thiệp của nhà nước vàohạn chế của các trường phái kinh tế học trên kinh tế thông qua các biện pháp sau:thế giới. Đặc biệt một trong những nội dung Thứ nhất: Đảm bảo đầu tư nhà nước vàcốt lõi xuyên suốt các học thuyết kinh tế, kể kích thích đầu tư tư nhântừ khi hình thành, phát triển của Chủ nghĩa tưbản (CNTB) đến nay đó là sự tranh luận giữa Theo J. M. Keynes, muốn thoát khỏimột bên đề cao vai trò tự điều tiết của thị khủng hoảng, thất nghiệp, không thể dựa vàotrường và một bên đề cao vai trò của nhà nước cơ chế thị trường tự điều tiết, mà cần phải cótrong nền kinh tế. Trên cơ sở đó, tác giả sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế để tăngnghiên cứu, vận dụng đưa vào bài giảng cầu có hiệu quả, kích thích tiêu dùng, sảnnhững nội dung tương đối phù hợp để khẳng xuất, kích thích đầu tư để đảm bảo việc làm,định vai trò của Nhà nước Việt Nam trong tăng thu nhập. Ông đề nghị nhà nước phải duy 166 Tạp chí Khoa học, Tập 3, Số 1/2024trì cầu đầu tư, kể cả đầu tư nhà nước và đầu nào cũng tốt, vì như vậy, sẽ giải quyết đượctư tư nhân, làm cho cầu có hiệu quả tăng, nhờ việc làm, khuyến khích thu nhập, chống dượcvậy mà việc làm tăng, thu nhập tăng, hạn chế khủng hoảng và thất nghiệp.được khủng hoảng và thất nghiệp. Thứ tư: Khuyến khích tiêu dùng Thứ 2: Sử dụng hệ thống tài chính, tín Để nâng cao cầu tiêu dùng, J.M.Keynesdụng và lưu thông tiền tệ khuyến khích tiêu dùng đối với mọi tầng lớp dân Trong lý thuyết J. M. Keynes, tài chính, tín cư trong xã hội bằng cách thực hiện tín dụng tiêudụng và lưu thông tiền tệ được coi là công cụ dùng. Với hình thức này nhà nước khuyến khíchkinh tế vĩ mô rất quan trọng. Sử dụng công cụ mọi người mua chịu hàng hoá và trả dần, nhờ đónày với mục đích: mà tiêu dùng hàng hoá nhanh. Một là, dùng hệ thống tín dụng, tiền tệ để Xuất hiện vào thời điểm khủng hoảng kinhkích thích lòng tin, lòng lạc quan và tích cực tế, thất nghiệp diễn ra thường xuyên vàđầu tư của nhà kinh doanh. Để thực hiện ý đồ nghiêm trọng ở các nước Tây Âu vào nhữngđó, Keynes chủ trương tăng thêm khối lượng năm 30 của thế kỷ XX, đóng góp nổi bật củatiền tệ vào lưu thông để giảm lãi suất cho vay trường phái này là đã chỉ ra vai trò của nhàkhuyến khích nhà kinh doanh mở rộng quy nước trong việc điều tiết nền kinh tế. Đây làmô vay vốn, mở rộng đầu tư tư bản. quan điểm đúng đắn, mở đường cho những biện pháp can thiệp của nhà nước vào nền Hai là, để bù đắp những thiếu hụt của ngân kinh tế góp phần điều tiết, khắc phục nhữngsách nhà nước, J. M . Keynes chủ trương in khuyết điểm của kinh tế thị trường, giúp chothêm tiền giấy để cấp phát cho ngân sách hoạt nền kinh tế tư bản chủ nghĩa dần đi vào ổnđộng, mở rộng đầu tư nhà nước và đảm bảo định và phát triển.chi tiêu cho chính phủ. 2.1.2. Vai trò của nhà nước trong nền kinh Ba là, J. M. Keynes chủ trương ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: