VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM : BIỂU TƯỢNG CHO VĂN HÓA VIỆT
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 302.00 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Lý do chọn đề tài.Như chúng ta đã biết Văn Miếu – Quốc Tử Giám là quần thể di tích đadạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía namkinh thành Thăng Long thời nhà Lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM : BIỂU TƯỢNG CHO VĂN HÓA VIỆT MỤC LỤCMỞ ĐẦU.1. Lý do chọn đề tài.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.4. phương pháp nghiên cứu.NỘI DUNG.Chương I. VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM: BIỂU TƯỢNG CHO VĂNHÓA VIỆTChương II. KIẾN TRÚC VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM DƯỚI GÓCNHÌN VĂN HÓAKẾT LUẬN.TÀI LIỆU THAM KHẢO.BẢNG CHẤM ĐIỂM. 1MỞ ĐẦU 21. Lý do chọn đề tài.Như chúng ta đã biết Văn Miếu – Quốc Tử Giám là quần thể di tích đadạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía namkinh thành Thăng Long thời nhà Lý. Là tổ hợp gồm hai di tích chính:Văn Miếu thờ Khổng Tử, các bậc hiền triết của Nho giáo và Tưnghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thầy tiêu biểu đạo cao, đứctrọng của nền giáo dục Việt Nam; và Quốc Tử Giám trường Quốc họccao cấp đầu tiên của Việt Nam, với hơn 700 năm hoạt động đã đào tạohàng nghìn nhân tài cho đất nước. Ngày nay, Văn Miếu-Quốc Tử Giámlà nơi tham quan của du khách trong và ngoài nước đồng th ời cũng lànơi khen tặng cho học sinh xuất sắc và còn là nơi t ổ chức h ội th ơ hàngnăm vào ngày rằm tháng giêng. Đặc biệt, đây còn là nơi các sĩ tử ngàynay đến cầu may trước mỗi kỳ thi. Chính vì thế mà tôi đã chọn VănMiếu Quốc Tử Giám làm đề tài tiểu luận cho bộ môn phân tích tácphẩm nghệ thuật của mình.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. Nhiệm vụ nghiên cứu Văn miếu Quốc Tử Giám nh ắm mục đích tìmhiểu một cách rõ nét nhất lối kiến trúc, cách xây dựng để từ đó biếtđược bố cục, hình, màu sắc của điêu khắc, kiến trúc, trang trí… trongnghệ thuật truyền thống của mỹ thuật cổ truyền Việt Nam.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ở đây là quần thể đi tích Vănmiếu Quốc Tử Giám – Hà Nội.4. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp điền dã. - Phương pháp phân tích dưới góc nhìn nghệ thuật. - Phương pháp quy nạp, tổng hợp. - Phương pháp thu thập tài liệu, tìm hiểu trên mạng lưới internet, đài,báo… 3NỘI DUNG 4Chương I. VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM: BIỂU TƯỢNG CHO VĂN HÓA VIỆT Trong số hàng nghìn di tích lịch sử của Hà Nội, thì Văn Mi ếu là m ộtdi tích gắn liền với sự thành lập của kinh đô triều Lý, đã có lịch sử gầnnghìn năm, với quy mô khang trang, bề thế nhất, tiêu biểu cho Hà Nộivà cũng được coi là biểu tượng cho văn hóa lịch sử Việt Nam Văn Miếu Quốc Tử Giám Theo Đại Việt sử ký, vào mùa thu năm Canh Tuất - 1070, Vua LýThánh Tông đã cho khởi công xây dựng Văn Miếu để thờ các bậc tiênthánh tiên hiền, các bậc nho gia có công với nước, trong đó có thờKhổng Tử - người sáng lập ra nền nho giáo ph ương Đông và T ưnghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thầy tiêu biểu đ ạo cao, đ ứctrọng của nền giáo dục Việt Nam. Sáu năm sau - năm 1076, Vua LýNhân Tông quyết định khởi xây Quốc Tử Giám - một trường Nho họccao cấp nhất hồi bấy giờ nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước. Đây làmột sự kiện có ý nghĩa quan trọng đánh dấu sự chọn lựa đầu tiên củatriều đình phong kiến Việt Nam về vấn đề giáo dục, đào tạo conngười Việt Nam theo mô hình Nho học châu Á. Tọa lạc trên khuôn viênhơn 54.000m2, khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám nằm giữa bốndãy phố, cổng chính ở đường Quốc Tử Giám (phía Nam), phía Bắcgiáp đường Nguyễn Thái Học, phía Đông giáp ph ố Tôn Đức Th ắng,phía Tây là phố Văn Miếu. Bên ngoài có tường vây bốn phía, bên trongchia làm 5 khu vực. Khu vực 1 gồm có Văn hồ (hồ văn); Văn Miếumôn, tức cổng tam quan ngoài cùng, cổng có ba cửa, cửa giữa to cao vàxây hai tầng, tầng trên có ba chữ Văn Miếu môn. Khu vực thứ hai, từcổng chính đi thẳng vào cổng thứ hai là Đại Trung môn, bên trái là 5Thánh Dực môn, bên phải có Đạt Tài môn. Tiếp trong là Khuê Văn Các(được xây dựng vào nǎm 1805). Khuê Văn Các Khu vực 3 là giếng Thiên Quang (Thiên Quang T ỉnh có nghĩa làgiếng trời trong sáng). Tại khu vực này có 82 bia Tiến sĩ dựng thành haihàng, mặt bia quay về giếng, là một di tích thật sự có giá trị. Qua cửaĐại Thành là vào khu vực thứ 4, cửa Đại Thành cũng mở đầu chonhững kiến trúc chính như hai dãy Tả Vu và Hữu Vu, chính giữa là ToàĐại Bái đường, tạo thành một cụm kiến trúc hình ch ữ U cổ kính vàtruyền thống. Xưa, đây là nơi thờ những vị Tổ đạo Nho. Khu trongcùng là nơi giảng dạy của trường Quốc Tử Giám thời Lê, nhiều thế hệnhân tài nguyên khí của nước nhà đã được rèn giũa tại đây. Khi nhàNguyễn dời trường Quốc học vào Huế, nơi đây dùng làm đền th ờ KhiThánh (cha mẹ Khổng Tử), nhưng ngôi đền này đã bị hư h ỏng hoàntoàn trong chiến tranh... 6 Bia tiến sỹ Bố cục của toàn thể Văn Miếu như vậy muộn nhất là cũng c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM : BIỂU TƯỢNG CHO VĂN HÓA VIỆT MỤC LỤCMỞ ĐẦU.1. Lý do chọn đề tài.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.4. phương pháp nghiên cứu.NỘI DUNG.Chương I. VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM: BIỂU TƯỢNG CHO VĂNHÓA VIỆTChương II. KIẾN TRÚC VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM DƯỚI GÓCNHÌN VĂN HÓAKẾT LUẬN.TÀI LIỆU THAM KHẢO.BẢNG CHẤM ĐIỂM. 1MỞ ĐẦU 21. Lý do chọn đề tài.Như chúng ta đã biết Văn Miếu – Quốc Tử Giám là quần thể di tích đadạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía namkinh thành Thăng Long thời nhà Lý. Là tổ hợp gồm hai di tích chính:Văn Miếu thờ Khổng Tử, các bậc hiền triết của Nho giáo và Tưnghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thầy tiêu biểu đạo cao, đứctrọng của nền giáo dục Việt Nam; và Quốc Tử Giám trường Quốc họccao cấp đầu tiên của Việt Nam, với hơn 700 năm hoạt động đã đào tạohàng nghìn nhân tài cho đất nước. Ngày nay, Văn Miếu-Quốc Tử Giámlà nơi tham quan của du khách trong và ngoài nước đồng th ời cũng lànơi khen tặng cho học sinh xuất sắc và còn là nơi t ổ chức h ội th ơ hàngnăm vào ngày rằm tháng giêng. Đặc biệt, đây còn là nơi các sĩ tử ngàynay đến cầu may trước mỗi kỳ thi. Chính vì thế mà tôi đã chọn VănMiếu Quốc Tử Giám làm đề tài tiểu luận cho bộ môn phân tích tácphẩm nghệ thuật của mình.2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. Nhiệm vụ nghiên cứu Văn miếu Quốc Tử Giám nh ắm mục đích tìmhiểu một cách rõ nét nhất lối kiến trúc, cách xây dựng để từ đó biếtđược bố cục, hình, màu sắc của điêu khắc, kiến trúc, trang trí… trongnghệ thuật truyền thống của mỹ thuật cổ truyền Việt Nam.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ở đây là quần thể đi tích Vănmiếu Quốc Tử Giám – Hà Nội.4. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp điền dã. - Phương pháp phân tích dưới góc nhìn nghệ thuật. - Phương pháp quy nạp, tổng hợp. - Phương pháp thu thập tài liệu, tìm hiểu trên mạng lưới internet, đài,báo… 3NỘI DUNG 4Chương I. VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM: BIỂU TƯỢNG CHO VĂN HÓA VIỆT Trong số hàng nghìn di tích lịch sử của Hà Nội, thì Văn Mi ếu là m ộtdi tích gắn liền với sự thành lập của kinh đô triều Lý, đã có lịch sử gầnnghìn năm, với quy mô khang trang, bề thế nhất, tiêu biểu cho Hà Nộivà cũng được coi là biểu tượng cho văn hóa lịch sử Việt Nam Văn Miếu Quốc Tử Giám Theo Đại Việt sử ký, vào mùa thu năm Canh Tuất - 1070, Vua LýThánh Tông đã cho khởi công xây dựng Văn Miếu để thờ các bậc tiênthánh tiên hiền, các bậc nho gia có công với nước, trong đó có thờKhổng Tử - người sáng lập ra nền nho giáo ph ương Đông và T ưnghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thầy tiêu biểu đ ạo cao, đ ứctrọng của nền giáo dục Việt Nam. Sáu năm sau - năm 1076, Vua LýNhân Tông quyết định khởi xây Quốc Tử Giám - một trường Nho họccao cấp nhất hồi bấy giờ nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước. Đây làmột sự kiện có ý nghĩa quan trọng đánh dấu sự chọn lựa đầu tiên củatriều đình phong kiến Việt Nam về vấn đề giáo dục, đào tạo conngười Việt Nam theo mô hình Nho học châu Á. Tọa lạc trên khuôn viênhơn 54.000m2, khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám nằm giữa bốndãy phố, cổng chính ở đường Quốc Tử Giám (phía Nam), phía Bắcgiáp đường Nguyễn Thái Học, phía Đông giáp ph ố Tôn Đức Th ắng,phía Tây là phố Văn Miếu. Bên ngoài có tường vây bốn phía, bên trongchia làm 5 khu vực. Khu vực 1 gồm có Văn hồ (hồ văn); Văn Miếumôn, tức cổng tam quan ngoài cùng, cổng có ba cửa, cửa giữa to cao vàxây hai tầng, tầng trên có ba chữ Văn Miếu môn. Khu vực thứ hai, từcổng chính đi thẳng vào cổng thứ hai là Đại Trung môn, bên trái là 5Thánh Dực môn, bên phải có Đạt Tài môn. Tiếp trong là Khuê Văn Các(được xây dựng vào nǎm 1805). Khuê Văn Các Khu vực 3 là giếng Thiên Quang (Thiên Quang T ỉnh có nghĩa làgiếng trời trong sáng). Tại khu vực này có 82 bia Tiến sĩ dựng thành haihàng, mặt bia quay về giếng, là một di tích thật sự có giá trị. Qua cửaĐại Thành là vào khu vực thứ 4, cửa Đại Thành cũng mở đầu chonhững kiến trúc chính như hai dãy Tả Vu và Hữu Vu, chính giữa là ToàĐại Bái đường, tạo thành một cụm kiến trúc hình ch ữ U cổ kính vàtruyền thống. Xưa, đây là nơi thờ những vị Tổ đạo Nho. Khu trongcùng là nơi giảng dạy của trường Quốc Tử Giám thời Lê, nhiều thế hệnhân tài nguyên khí của nước nhà đã được rèn giũa tại đây. Khi nhàNguyễn dời trường Quốc học vào Huế, nơi đây dùng làm đền th ờ KhiThánh (cha mẹ Khổng Tử), nhưng ngôi đền này đã bị hư h ỏng hoàntoàn trong chiến tranh... 6 Bia tiến sỹ Bố cục của toàn thể Văn Miếu như vậy muộn nhất là cũng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di sản văn hóa việt nam văn miếu quốc tử giám di tích lịch sử văn hoá việt kiến trúc văn miếuTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 199 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 163 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 118 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 101 1 0 -
Tiểu luận: Lịch sử nghề gốm Việt Nam
7 trang 62 0 0 -
Ẩm thực trong văn học dân gian người Việt
11 trang 61 0 0 -
86 trang 58 0 0
-
108 trang 56 0 0
-
10 trang 55 0 0
-
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 53 0 0