
Vẽ hình và những gợi ý nảy sinh cho lời giải bài toán hình học tương ứng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vẽ hình và những gợi ý nảy sinh cho lời giải bài toán hình học tương ứng Hội thảo Khoa học, Sầm Sơn 28-28/09/2019VẼ HÌNH VÀ NHỮNG GỢI Ý NẢY SINH CHO LỜI GIẢI BÀI TOÁN HÌNH HỌC TƯƠNG ỨNG Nguyễn Bá Đang Hội THHN Tóm tắt nội dung Trong hình học phẳng, vẽ được hình là yếu tố quan trọng để đi tới cách giải. Khôngphải bài hình học nào cũng nhất thiết vẽ hình cảm tính theo trình tự như giả thiết, màphải theo nguyên tắc linh hoạt từ bản thân bài hình học đó. Bài báo này minh họa ý trênqua một số bài toán hình học phẳng.Bài toán 1. (Olympiad Baltic) Cho tam giác ABC vuông tại đỉnh A. Lấy điểm D trên cạnhBC sao cho ∠ ADB = 2∠ BAD. Chứng minh rằng 2 1 1 = + . AD BD CDLời giải. Giả thiết tam giác ABC vuông tại A. Gọi O là trung điểmBC thì O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Kéo dài AD Acắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại E. Ta có ∠ BOE = 2∠ BCE = 2∠ BAE = 2∠ BAD = ∠ BDAnên tam giác OED cân tại E, nghĩa là B C D O 1 DE = OE = BC. 2Theo trường hợp g.g., các tam giác ADB và CDE đồng dạng nên DB DA E = ⇒ DB · DC = DA · DE. DE DCTừ đó, 1 1 CD + BD 2ED 2 + = = = . BD CD BD · CD AD · DE ADNhận xét. Chìa khóa giải bài toán là ED = EO. Đó cũng là chìa khóa cho cách vẽ hình.Bài toán 2. Cho tam giác ABC có ∠ ABC = 2∠ ACB. Chứng minh rằng a) ∠ ACB < 60◦ ; b) AC2 = AB2 + AB.BC và AB + BC < 2AC. 1 Hội thảo Khoa học, Sầm Sơn 28-28/09/2019Lời giải. Hướng dẫn cách vẽ như sau:- Dựng tam giác cân DBC;- Lấy đối xứng cạnh BC qua BD; A- CD cắt đường thẳng đối xứng tại A.a) Ta có ∠ A + ∠ B + ∠C = 180◦ nên ∠ A + 3∠C = 180◦ , suyra 3∠C < 180◦ . DVậy ∠ ACB < 60◦ .b) Tam giác ABC thỏa mãn ∠ ABC = 2∠ ACB. Theo cáchdựng BD là phân giác góc ∠ ABC nên B C ∠ DBC = ∠ DCB và ∠ ABD = ∠ DBChay ∠ ADB = 2∠ DBC = 2∠ ABD. Từ đó, tam giác ABC và tam giác ADB đồng dạng (g.g.) AB AC = ⇒ AB2 = AD · AC (?) AD ABTheo tính đường phân giác DC BC DC + DA BC + AB AC BC + AB AC · AB = ⇒ = ⇒ = ⇒ DA = . DA AB DA AB DA AB BC + ABThay vào đẳng thức (?), ta có AC · AB AB2 = · AC hay là AC2 = AB2 + AB · BC. BC + AB AC · BCTương tự, ta có DC = . Do DB + DC > BC nên AB + BC 2AC · BC > BC ⇒ AB + BC < 2AC. AB + BC AC2Cách 2. Ta dùng lượng giác như sau. Do = AB + BC < 2AC nên AC < 2AB, tức là ABsin 2C < 2 sin C, hay 2 sin C cos C < 2 sin C ⇔ cos C < 1. Luôn đúng!Bài toán 3. (Germany 2009) Cho tam giác nhọn ABC, đường cao BD và CE. Đường trònqua A, E và tiếp xúc với BC tại P và Q. Chứng minh rằng giao điểm của PD và QE thuộc 2 Hội thảo Khoa học, Sầm Sơn 28-28/09/2019đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE.Lời giải. Từ giả thiết đường tròn đi qua A và Eđồng thời tiếp xúc với cạnh BC, suy ra có hai Ađường tròn tiếp xúc với BC tại P và Q và đi quaA, E. Theo tính chất của tiếp tuyến suy ra D BP2 = BE · BA và BQ2 = BE · BA. KNhư vậy BP = BQ. ETừ đó suy ra cách dựng hai điểm P và Q. Ta có H∠EQB = ∠EAQ (góc tạo bởi tiếp tuyến) nên các Q B F P Ctam giác BQE và BAQ đồng dạng theo trường hợpc.c và ∠QEB = ∠ AQB. (1) Gọi H là trực tâm tam giác ABC và F là giao điểm của AH và BC. Khi đó AF ⊥ BC. Ta có CB.CF = CB(CB − BF ) = CB2 − CB.BF (2)Do tứ giác ACFE nội tiếp nên BF.BC = BE.BA = BQ2 , từ (2) suy ra CB.CF = CB2 − CB.BF = CB2 − BQ2 = (CB + BQ)(CB − BQ) = CQ.CP (3)Tứ giác ADFB nội tiếp suy ra CD.CA = CF.CB, từ (3) ⇒ CP.CQ = CD.CA (4) Từ (4) suy ra tứ giác ADPQ nội tiếp. Khi đó, ∠ PDC = ∠ AQB = ∠QEB (theo (1)) (∗)Gọi K là giao điểm QE và PD, từ (∗) suy ra tứ giác ADKE nội tiếp nên K thuộc đườngtròn ngoại tiếp tam giác ADE.Nhận xét. Chìa khóa từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài toán hình học Đường tròn ngoại tiếp tam giác Đường thẳng Simson Tứ giác nội tiếp Tính chất trong của tam giácTài liệu có liên quan:
-
500 Bài toán bất đẳng thức - Cao Minh Quang
49 trang 59 0 0 -
9 trang 42 1 0
-
Phương pháp chứng minh tiếp tuyến
7 trang 35 0 0 -
Hướng dẫn dạy học Toán lớp 3: Phần 2
35 trang 25 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 9 - Chương 2: Đường tròn
49 trang 25 0 0 -
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán năm 2021-2022 - Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn
1 trang 25 0 0 -
Mặt tròn xoay và một số bài toán trong thực tế
6 trang 24 0 0 -
4 trang 23 0 0
-
80 bài toán hình học giải tích phẳng (Có đáp án)
59 trang 23 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 48: Tứ giác nội tiếp
16 trang 23 0 0 -
Giáo trình Hình học họa hình: Phần 1 - NXB Đại học & Trung cấp chuyên nghiệp Hà Nội
168 trang 22 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết Toán học 10
9 trang 22 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết Toán lớp 10 phần 2
8 trang 21 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi lớp 10 THPT năm 2012 - Sở GD&ĐT Phú Yên
25 trang 20 0 0 -
Lí thuyết quan trọng cần nắm môn: Hình học 9
3 trang 20 0 0 -
5 trang 20 0 0
-
Về một bài toán hình học từ diễn đàn AOPS
12 trang 20 0 0 -
Đề thi giữa HK 2 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Chuyên Lương Thế Vinh - Mã đề 458
2 trang 19 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thị trấn Củ Chi (Đề tham khảo)
7 trang 19 0 0 -
Toán học và tuổi trẻ Số 136 (2/1984)
16 trang 18 0 0