Danh mục tài liệu

Vì sao hệ thống giám sát tài chính quốc gia cần quan tâm đến nâng cao hiểu biết và bảo vệ người tiêu dùng tài chính

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 506.88 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hệ thống giám sát tài chính quốc gia hoạt động với nhiều chức năng như điều phối hoạt động giám sát chuyên ngành, phân tích, dự báo, cảnh báo mức độ an toàn hệ thống tài chính.và nguy cơ rủi ro đối với thị trường tài chính quốc gia... trong đó có chức năng kiến nghị với các cơ quan thanh toán - giám sát chuyên ngành và cấp có thẩm quyền xử lý vi phạm đối với các tổ chức, cá nhân không chấp hành hoặc không thực hiện đầy đủ các điều kiện trong hoạt động kinh doanh. Bài viết này xin đưa ra một số nguyên nhân đến từ chính những người được hưởng lợi từ hệ thống này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì sao hệ thống giám sát tài chính quốc gia cần quan tâm đến nâng cao hiểu biết và bảo vệ người tiêu dùng tài chínhKINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄPVÌ SAO HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH QUỐC GIA CẦN QUAN TÂMĐẾN NÂNG CAO HIỂU BIẾT VÀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TÀI CHÍNHĐặng Chí Thọ*Tóm tắtHệ thống giám sát tài chính quốc gia hoạt động với nhiều chức năng như điều phối hoạtđộng giám sát chuyên ngành, phân tích, dự báo, cảnh báo mức độ an toàn hệ thống tài chínhvà nguy cơ rủi ro đối với thị trường tài chính quốc gia... trong đó có chức năng kiến nghjvới các cơ quan thanh toán - giám sát chuyên ngành và cấp có thẩm quyền xử lý vi phạmđối với các tổ chức, cá nhân không chấp hnàh hoặc không thực hiện đầy đủ các điều kiệntrong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, cho đến nay, chức năng này vẫn chưa được hoạtđộng một cách có hiệu quả. Bài viết này xin đưa ra một số nguyên nhân đến từ chính nhữngngười được hưởng lợi từ hệ thống này.Từ khóa: tài chính quốc gia, luật bảo vệ người tiêuMã số: 84.121114; Ngày nhận bài: 12/11/2014; Ngày biên tập: 06/01/2015; Ngày duyệt đăng: 15/01/2015Đặt vấn đềTrước đây, các nhà nghiên cứu – chuyêngia và các Chính phủ chủ yếu đổ lỗi cho cuộckhủng hoảng tài chính 2007-2009 là vì cácnguyên nhân liên quan đến các yếu tố mangtính hệ thống như thanh khoản, khả năngthanh toán… và đòn bẩy tài chính quá mức.Tuy nhiên nhiều phân tích gần đây cho rằngphần lớn nguồn gốc khủng hoảng là do: (i)Vấn đề bảo vệ người tiêu dùng và sự thiếuhụt nhận thức về tài chính khiến các hộ giađình đưa ra các quyết định về tài chính khôngphù hợp hoặc (ii) Thông tin sai lạc và quản lý,giám sát thị trường lỏng lẻo…Như vậy, vấn đềnâng cao hiểu biết và bảo vệ người tiêu dùngtài chính lại được nhắc đến như một vấn đề hếtsức cần thiết và đúng với tầm quan trọng củanó với hệ thống tài chính của mỗi quốc gia.*Xuất phát từ vấn đề “nâng cao hiểu biếtvà bảo vệ người tiêu dùng tài chính” rất quantrọng và được chú ý tại nhiều nước trên thếgiới nhưng lại chưa được quan tâm đúng mứctại Việt Nam, tác giả bài viết này với mụctiêu: (i) Mong muốn người tiêu dùng tài chínhViệt Nam có những nhận thức đúng về quyềnTS, Ban giám sát các Tập đoàn tài chính, UB giám sát tài chính quốc gia; Email: ThoDC@nfsc.gov.vn98Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏISoá 70 (02/2015)KINH TEÁ VAØ HOÄI NHAÄPvà lợi ích hợp pháp khi sử dụng dịch vụ tàichính, thiết chế và cơ chế nào sẽ bảo vệ họ; (ii)Đưa ra cho các nhà làm chính sách, cơ quanhữu quan…góc nhìn chân thực nhất về tínhcấp thiết, các đề xuất của việc nên sớm xâydựng, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho nângcao hiểu biết và bảo vệ người tiêu dùng tàichính Việt Nam, qua đó góp phần xây dựng thịtrường tài chính minh bạch, ổn định và pháttriển.1. Vị trí, tầm ảnh hưởng và tại saoFCP&L lại quan trọng và có ý nghĩa đốivới nền kinh tế - tài chính của các quốc giaCác bài học được rút ra trong những nămgần đây nhằm cải cách quy định khu vực tàichính trong bối cảnh khủng hoảng tài chính vàsuy thoái kinh tế toàn cầu ghi nhận rằng nângcao hiểu biết và bảo vệ người tiêu dùng dịchvụ tài chính (FCP&L - Financial ConsumerProtection and Literacy) quan trọng với hệthống tài chính quốc gia; là một phần của cấutrúc tài chính và tăng cường hệ thống quản lý,giám sát tài chính nhằm hướng tới xây dựngmột cấu trúc tài chính mạnh mẽ, ổn định lâudài. Hoạch định chính sách cần hướng đến tậptrung vào những rủi ro quan trọng nhất và lậpkế hoạch chi tiết trong các biện pháp bảo vệngười tiêu dùng tương ứng với sự phát triểncủa từng thị trường và năng lực quản lý vàgiám sát.Một thực tế cho thấy những hạn chế trongFCP&L đã ảnh hưởng đến nhiều quốc gia trênthế giới:(i) Với các nước phát triển: vấn đề FCP&L1còn chưa hoàn thiện và chưa phát huy đầy đủchức năng và vai trò của mình khiến ngườitiêu dùng dễ bị tổn thương với các thông lệ bấtcông bằng (các định chế tài chính có thể lợidụng sự thiếu hiểu biết về tài chính của ngườitiêu dùng khiến các hộ gia đình dễ bị rơi vàobẫy gian lận và lừa đảo tài chính).(ii) Với các nước mới nổi: tăng trưởngnhanh trong khu vực tài chính, nguồn thunhập, có nhiều sản phẩm tài chính phức tạpchào bán cho công chúng…nhưng công chúngcòn thiếu kiến thức và kinh nghiệm sử dụngcác sản phẩm tài chính phức tạp khiến họkhông ước định được rủi ro dịch vụ tài chínhmình đang sử dụng;(iii) Với các nước đang phát triển, đặc biệtlà tại các nước đã chuyển từ nền kế hoạch tậptrung sang nền kinh tế thị trường và ở cácnước có thu nhập thấp đang nổi lên: do vấnđề FCP&L vẫn còn trong giai đoạn sơ khởinên người tiêu dùng đa số không có kiến thứcthiết yếu về tài chính, công tác bảo vệ ngườitiêu dùng lại còn nhiều yếu kém nên rủi rocàng tăng. Vì thế FCP&L đã và đang trở thànhmột điều kiện tiên quyết cho sự lành mạnh, ổnđịnh và tính cạnh tranh của các thị trường tàichính này.Vấn đề FCP&L trở nên quan trọng và có ýnghĩa đối với nền kinh tế - tài chính của cácquốc gia vì một số lý do chính yếu sau: (i)Tăng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: