
Việc giải quyết vấn đề dân tộc dân chủ trong Cách mạng Việt Nam - Chủ tịch Hồ Chí Minh (1930-1954): Phần 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việc giải quyết vấn đề dân tộc dân chủ trong Cách mạng Việt Nam - Chủ tịch Hồ Chí Minh (1930-1954): Phần 2với những quan hệ tình người, tình đồng bào sâu nặng,đã trỏ th àn h sức m ạnh vật chất to lớn để chuẩn bị chodân tộc bước vào một cuộc chiến đấu đang tới gần. 2. Đ ặ t lê n h à n g đ ầ u n h iệ m vụ k h á n g c h iế nc h ố n g th ự c d â n P h á p , C hủ tịc h Hồ Chí M inh vàĐ ả n g từ n g bước th ự c h iệ n k h ẩ u h iệ u Người càycó ruộng*’ 2.1. Ngay từ tháng 8 năm 1945, khi các đoàn cán bộtừ chiến khu tiến về Thủ đô Hà Nội, lãnh tụ Hồ ChíMinh đã giao nhiệm vụ cho đồng chí Phạm Ván Đồngvà một sô^ cán bộ cốt cán ở lại Việt Bắc để xây dựnghậu phương lưu trú. Với tầm nhìn xa trông rộng, xemxét so sánh giữa lực lượng các bên, Hồ Chí Minh đã dựbáo khả năng phải tiến h à n h một cuộc kháng chiến lâudài với thực dân Pháp xâm lược. Mgay trong lòi Tuyên ngôn độc lập đưỢc long trọngtuyên bô trước quôc dân đồng bào chiều ngày 2 tháng 9năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí M inh đã khẳng định nhândân Việt N am quyết tâm giữ vững nền tự do độc lậpvừa giành được bằng b ất cứ giá nào, Ngưòi nói: NướcViệt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự th ậ tđã th àn h một nưốc tự do độc lập. Toàn thể dân tộc ViệtN am quyết đem tấ t cả tin h th ầ n và lực lượng, tínhm ạng và của cải để giữ vững quyện tự do, độc lập ấy ^ 1. Sđd, tr. 4. 101 Trong suôt 16 th á n g sau Cách mạng T h á n g Iim,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tìm mọi cách kéo d à i hđigian hoà bình để vừa có điều kiện xâv dựng lực lưmg,vừa trá n h đổ m áu cho cả hai bên. Biết rõ dã tâ rn khòngchịu từ bỏ Đông Dương của thực dản Pháp, nên mỗi khibuộc phải ký những hiệp ước, chấp nhận m ột piầnnhững điều kiện do chúng đưa ra, như Hiệp đ ịn h SI bộngày 6 th án g 3, Tạm ước 14 th án g 9, Hồ Chí M ini vàĐ ảng ta luôn kiên định lập trưòng độc lập d â n tội. vàthông n h ấ t quốc gia, chủ động xây dựng lực lượng, sửasoạn tiến h àn h k h án g chiến: điều cốt tử là tro ng khimở cuộc đàm ph án với Pháp, không n h ữ n g khôngngừng một p h ú t công việc sửa soạn, sẵn sàn g khángchiến b ấ t cứ lúc nào và ở đâu, mà còn hết sức xúc iếnviệc sửa soạn ấy và n h ấ t định không để cho việc (tàmp h án với P h áp làm n h ụ t tinh th ầ n quyết chiến của dântộc ta. Cho tới th á n g 12 năm 1946, trước dã tâ m lâmlược của thực dân Pháp đã bộc lộ trắng trỢn, Hồ Chí NAĩửìquyết định phát động cuộc kháng chiến trên p hạm i cảnước. Lòi kêu gọi Toàn quốc kháng chiến ngày 19 tháng12 năm 1946 của Ngưòi chỉ có 198 chữ, nhưng đã thểhiện đầy đủ nguyện vọng hoà bình, độc lập của nhândân ta, vạch tr ầ n dã tâm của thực dân Pháp, đồng thờitỏ rõ quyết tâ m k h án g chiến đến cùng để bảo vệ độc lậptự do cho Tổ quốc. Ngưòi cũng chỉ ra phương châm vàcách thức tiên h à n h kháng chiên. Lại một lần nữa, ýthức cộng đồng dân tộc được Hồ Chí Minh khơi dậy102n^ay từ cáu mở đầu của Lờỉ kêu gọi: Hỡi đồng bào toànquôc... Lúc này lại nổi lên m âu th u ẫ n chủ yếu n h â tgiữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, hễai là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dânPháp đế cứu Tổ quốc, không p h ân biệt tuổi tác, tôngiáo, đảng phái, giai cấp, nghề nghiệp... P h á t huy sứcm ạnh cộng đồng dân tộc để thực hiện nhiệm vụ giảiphóng dân tộc được Chủ tịch Hồ Chí M inh và Đảng tanêu cao trong suốt hai cuộc kháng chiến chông thựcdân Pháp và đế quốc Mỹ sau này. Đó là một trongnhững nhân tô quyết định th ắn g lợi của chiến tra n hgiải phóng và chiến tra n h bảo vệ Tổ quốc. Ngày 23 th á n g 12 năm 1946, trong tài liệu Hỏi vàtrả lời do Hồ Chí Minh soạn n hằm hướng dẫn công táctuyên truyền kháng chiến, tư tưởng độc lập tự do lạiđược Ngưòi diễn đạt bằng những câu giản dị Tổ quôcđộc lập; thì ai cũng được tự do. Nếu m ất nưốc, thì aicũng phái làm nô lệ Sau ngày toàn quốc kháng chiến, ỏ Việt N am đãhình th àn h hai vùng với hai chế độ chính trị khácnhau: vùng tự do và vùng địch kiểm soát. Tính chất xãhội Việt Nam lúc này vừa là dân chủ n h ân dân ở vùngtự do, vừa là một phần thuộc địa - phong kiến ở vùngđịch còn tạm thời chiếm giữ. Bởi vậy, những m âu th u ẫ ntrong xã hội Việt Nam lúc này là m âu th u ẫ n giữa dân 1. Sđỏ, tr. 485. 103tộc Việt Nam với quân xâm lược Pháp, giữa rông dànvới địa chủ, giữa công nhân với tư sản trong nuác. trougđó m âu th u ẫ n chủ yếu n h ấ t là giữa nhân dân ^ iệt Namvối thực dân Pháp và tay sai. Cũng chính vì thê, mọisức m ạnh của dân tộc cần được tập trung để g^-ải quyếtm âu th u ẫ n này. Q uán triệ t tư tưởng của Chủ tịch Hồ Cií Minh,đồng chí Tổng Bí th ư Trường Chinh trong các bài viếtđầu năm 1947, đã nêu b ật chủ trương của Đảag trongviệc thực hiện nhiệm vụ độc lập dân tộc và ngi-òi cày córuộng trong cuộc kháng chiến chông thực din Pháp.Đồng chí cho rằn g cuộc kháng chiến là tiếp tục cuộccách m ạng giải phóng dân tộc bằng h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ tịch Hồ Chí Minh Vấn đề dân tộc Vấn đề dân chủ Cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh Sự nghiệp Hồ Chí MinhTài liệu có liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 371 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 198 0 0 -
8 trang 168 0 0
-
Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
11 trang 140 0 0 -
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
93 trang 133 0 0 -
Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại - Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
217 trang 131 0 0 -
798 trang 127 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 117 0 0 -
12 trang 110 0 0
-
Một số tác giả, tác phẩm của hội họa cách mạng Việt Nam
39 trang 99 0 0 -
Lịch sử Việt Nam - Huyền thoại Thành cổ Quảng Trị: Phần 1
156 trang 95 0 0 -
Những dấu ấn trên chặng đường đổi mới và phát triển Kho bạc Nhà nước Việt Nam: Phần 1
85 trang 93 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 1
107 trang 92 0 0 -
Cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ.
4 trang 86 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 2
117 trang 86 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
Tiểu luận Chủ nghĩa xã hội Khoa học: Vấn đề dân tộc - lý luận và liên hệ
18 trang 83 0 0 -
2 trang 82 0 0
-
Giáo trình môn Giáo dục chính trị (Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ giới Xây Dựng
138 trang 80 1 0 -
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 79 0 0