
Viêm họng và việc sử dụng các dung dịch súc miệng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.09 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu viêm họng và việc sử dụng các dung dịch súc miệng, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm họng và việc sử dụng các dung dịch súc miệng Viêm họng và việc sử dụng các dung dịch súc miệngViệc điều trị viêm họng bằng thuốc kháng sinh đặc hiệu,chống viêm, chống phù nề kết hợp với các dụng dịch súcmiệng hiện nay thường được các bác sĩ chỉ định thườngxuyên hơn trong dự phòng các bệnh đường miệng nhưviêm họng, viêm amidan, viêm thanh quản, nấm họng,nấm thanh quản, viêm quanh răng...Các dung dịch súc miệng thường dùng:- Dung dịch thông thường như nước muối súc miệng: Mộtsố ít người quan niệm nước muối nồng độ cao (càng mặn)việc sát khuẩn càng tốt và nước muối để lâu ít vẩn đục.Điều đó chỉ đúng một phần. Chúng ta phải hiểu rằng cơ thểluôn ở trạng thái pH trung tính, nên nồng độ các dung dịchsúc miệng có pH ở dạng toan hoặc kiềm đều không phùhợp rất dễ gây tổn thương các tế bào. Vì vậy chúng ta sửdụng dung dịch nước muối ở nồng độ tương đương nồng độcủa cơ thể là phù hợp có tác dụng vừa bảo vệ lớp tế bàoniêm mạc họng vừa có tác dụng sát khuẩn. Nồng độ phùhợp tương đương nồng độ NaCl 0,9% (tương đương nướccanh). Nên được dùng vệ sinh răng miệng sau đánh răngbuổi tối, buổi sáng.- Dung dịch betadin nồng độ 7mg iod tương đương 7%:Khi vào cơ thể, iod được giải phóng iod từ từ nên có tácdụng sát khuẩn, chống nấm, làm mất mùi hôi. Dung dịchbetadin súc miệng có nồng độ khác với dung dịch sát khuẩnngoài da có nồng độ cao hơn (10% iod) hoặc dung dịchbetadin dùng cho vệ sinh phụ nữ có nồng độ khác với dungdịch đường miệng, nên việc sử dụng betadin súc miệng cầnlựa chọn phù hợp đúng nồng độ và chỉ nên dùng điều trịtrong các trường hợp nhiễm nấm họng, ngoài việc sử dụngđiều trị bằng các thuốc diệt nấm đặc hiệu.- Dung dịch givalex là một chế phẩm thường được chỉ địnhrộng rãi trong viêm họng, viêm quanh răng, có tác dụng sátkhuẩn rất tốt, đồng thời còn chống phù nề. Nhưng trong khisử dụng nên pha loãng 1/10 với nước ấm để tăng thêm hiệuquả, vì trong thành phần của dung dịch còn có menton,không được dùng dung dịch nguyên chất nồng độ cao dễgây tổn thương niêm mạc họng.- Dung dịch listerin thành phần chủ yếu gồm có thymolnồng độ 0,064% và một số hương liệu khác. Dung dịch cótác dụng sát khuẩn và chống phù nề nhẹ niêm mạc, dungdịch này được chỉ định súc miệng ngậm trong 30 giây, 2lần/ngày.- Dung dịch T-B thành phần chủ yếu là axit boric nồng độ0,3%, tinh dầu quế, tinh dầu bạc hà có tác dụng sát khuẩnnhẹ trong việc vệ sinh răng miệng.Ngoài ra còn có một số dung dịch khác được chế dưới dạngphun mù (khí dung) để hỗ trợ điều trị viêm họng như:angispray, locabiotal, hexaspray, filxonase... Đối với cácchế phẩm này cũng được chỉ định điều trị theo liều xịt cụthể trong ngày theo đợt điều trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm họng và việc sử dụng các dung dịch súc miệng Viêm họng và việc sử dụng các dung dịch súc miệngViệc điều trị viêm họng bằng thuốc kháng sinh đặc hiệu,chống viêm, chống phù nề kết hợp với các dụng dịch súcmiệng hiện nay thường được các bác sĩ chỉ định thườngxuyên hơn trong dự phòng các bệnh đường miệng nhưviêm họng, viêm amidan, viêm thanh quản, nấm họng,nấm thanh quản, viêm quanh răng...Các dung dịch súc miệng thường dùng:- Dung dịch thông thường như nước muối súc miệng: Mộtsố ít người quan niệm nước muối nồng độ cao (càng mặn)việc sát khuẩn càng tốt và nước muối để lâu ít vẩn đục.Điều đó chỉ đúng một phần. Chúng ta phải hiểu rằng cơ thểluôn ở trạng thái pH trung tính, nên nồng độ các dung dịchsúc miệng có pH ở dạng toan hoặc kiềm đều không phùhợp rất dễ gây tổn thương các tế bào. Vì vậy chúng ta sửdụng dung dịch nước muối ở nồng độ tương đương nồng độcủa cơ thể là phù hợp có tác dụng vừa bảo vệ lớp tế bàoniêm mạc họng vừa có tác dụng sát khuẩn. Nồng độ phùhợp tương đương nồng độ NaCl 0,9% (tương đương nướccanh). Nên được dùng vệ sinh răng miệng sau đánh răngbuổi tối, buổi sáng.- Dung dịch betadin nồng độ 7mg iod tương đương 7%:Khi vào cơ thể, iod được giải phóng iod từ từ nên có tácdụng sát khuẩn, chống nấm, làm mất mùi hôi. Dung dịchbetadin súc miệng có nồng độ khác với dung dịch sát khuẩnngoài da có nồng độ cao hơn (10% iod) hoặc dung dịchbetadin dùng cho vệ sinh phụ nữ có nồng độ khác với dungdịch đường miệng, nên việc sử dụng betadin súc miệng cầnlựa chọn phù hợp đúng nồng độ và chỉ nên dùng điều trịtrong các trường hợp nhiễm nấm họng, ngoài việc sử dụngđiều trị bằng các thuốc diệt nấm đặc hiệu.- Dung dịch givalex là một chế phẩm thường được chỉ địnhrộng rãi trong viêm họng, viêm quanh răng, có tác dụng sátkhuẩn rất tốt, đồng thời còn chống phù nề. Nhưng trong khisử dụng nên pha loãng 1/10 với nước ấm để tăng thêm hiệuquả, vì trong thành phần của dung dịch còn có menton,không được dùng dung dịch nguyên chất nồng độ cao dễgây tổn thương niêm mạc họng.- Dung dịch listerin thành phần chủ yếu gồm có thymolnồng độ 0,064% và một số hương liệu khác. Dung dịch cótác dụng sát khuẩn và chống phù nề nhẹ niêm mạc, dungdịch này được chỉ định súc miệng ngậm trong 30 giây, 2lần/ngày.- Dung dịch T-B thành phần chủ yếu là axit boric nồng độ0,3%, tinh dầu quế, tinh dầu bạc hà có tác dụng sát khuẩnnhẹ trong việc vệ sinh răng miệng.Ngoài ra còn có một số dung dịch khác được chế dưới dạngphun mù (khí dung) để hỗ trợ điều trị viêm họng như:angispray, locabiotal, hexaspray, filxonase... Đối với cácchế phẩm này cũng được chỉ định điều trị theo liều xịt cụthể trong ngày theo đợt điều trị.
Tài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
9 trang 84 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 51 0 0 -
13 trang 50 0 0
-
Những nguyên lý cơ bản của An toàn Sinh học
15 trang 44 0 0 -
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 1
21 trang 42 0 0 -
4 trang 42 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
3 trang 39 0 0
-
21 trang 39 0 0
-
Xoa bóp bấm huyệt phòng trị nhịp tim nhanh
4 trang 38 0 0 -
Phân biệt bệnh viêm não với viêm màng não
7 trang 38 0 0 -
10 trang 36 0 0
-
5 trang 36 0 0