
Việt Nam Phật giáo sử ca - TNT Mặc Giang
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam Phật giáo sử ca - TNT Mặc GiangVIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ CATNT Mặc GiangMỤC LỤCLời tác giả01. Khơi dòng(Câu 01 - 42)02. Cái nôi Phật Giáo Luy Lâu(Câu 43 - 130)03. PGVN Thế kỷ Thứ 3 - 5(Câu 131 - 174)04. PGVN Thiền Phái Thứ Nhất(Câu 175 - 242)05. Tăng Đoàn Việt Nam xuất du (Câu 243 - 358)06. Đem chuông đi đánh xứ người (Câu 359 - 446)07. PGVN Thiền Phái Thứ Hai(Câu 447 - 502)08. Đất nước độc lập thái bình(Câu 503 - 542)09. Dân tộc và Phật Giáo(Câu 543 - 578)10. PGVN Triều đại Nhà Đinh(Câu 579 - 614)11. PGVN Triều đại Nhà Tiền Lê (Câu 615 - 654)12. PGVN Triều đại Lý - Trần(Câu 655 - 694)13. PGVN Thiền Phái Thứ Ba(Câu 695 - 726)14. Thiền Phái Trúc Lâm của PGVN(Câu 727 - 778)15. PGVN 14 Thuộc Minh(Câu 779 - 806)16. PGVN Triều đại Hậu Lê(Câu 807 - 874)17. PGVN Phái Tào Động(Câu 875 - 890)18. PGVN Phái Liên Tôn(Câu 891 - 922)19. PGVN Phái Nguyên Thiều(Câu 923 - 966)20. PGVN Phái Minh Hải(Câu 967 - 998)21. PGVN Phái Liễu Quán(Câu 999 - 1042)22. PGVN Đất Phương Nam(Câu 1043 - 1078)23. PGVN Triều đại Nhà Nguyễn (Câu 1079 - 1146)24. Thế kỷ 20 đến cận hiện đại:* Hậu họa khôn lường(Câu 1147 - 1178)* 50 năm chấn hưng PG(Câu 1179 - 1222)* Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam(Câu 1223 - 1286)* Phật Giáo Nguyên Thủy(Câu 1287 - 1322)* Phật Giáo Khất Sĩ(Câu 1323 - 1342)* Pháp nạn Phật Giáo 1963(Câu 1343 - 1434)* Giáo Hội PGVN Thống Nhất(Câu 1435 - 1490)* Cận tới hiện đại(Câu 1491 - 1530)LỜI TÁC GIẢVào năm 2003 khi thảo Vạn Hữu Trường Ca được nửa chừng, bèn nghĩ có lẽ dừng lại đểsau này sẽ tiếp để đi vào Việt Nam Thi Sử Hùng Ca trước, và mọi thể dạng mang sắc tháitình tự, dân tộc, quê hương, nhân sinh, mọi ngõ ngách cuộc đời và nhân thế, các sự kiệndiễn ra, nghe tiếng kêu đồng loại,... đã hơn 34 năm qua, dĩ nhiên là văn vần, còn văn xuôithì ít bởi ít khả năng vốn liếng thiên tư. Đến nay đã gần 1,700 bài khác nhau (một ngàn bảytrăm). Hai tuần trước chợt nhớ Vạn Hữu Trường Ca còn dang dở, dành vài ngày đi nốt vàhoàn tất.Tựa đề Việt Nam Phật Giáo Sử Ca đã xuất hiện trong đầu cùng lúc khi vào chuyện VạnHữu và Thi Sử nói trên, thời gian thấm thoát thoi đưa mới đó mà đằng đẵng đã hơn 13năm rồi, vẫn chỉ là cái tựa đề đeo đẳng, nhiều lần chợt thoáng đè nặng tâm tư, chìm sâuthao thức, chứ nhân và duyên chưa có cơ hội tụ để bắt tay.Gần đây do bị bịnh cảm, nhẹ thôi, không đáng gì, tuy nhiên làm cho uể oải dễ mệt nên giảmcác sinh hoạt hay lao tác khác, ở trong liêu nhiều hơn. Tự ngẫm đây có lẽ là thời điểm thíchhợp nhất. Thế là một nửa còn lại Vạn Hữu vài ngày đã xong như nói trên, và đi tiếp vàochuyện Phật Giáo Sử Ca.Gần 50 năm trước đã đọc Việt Nam Phật Giáo Sử Lược của Ngài Mật Thể. Hơn 15 nămtrước xem tiếp Việt Nam Phật Giáo Sử Luận của Nguyễn Lang (Ngài Nhất Hạnh). 10 nămđổ lại có xem Đạo Phật và Dòng Sử Việt của Ngài Đức Nhuận. Hơn 5 năm gần đây đọctiếp Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam của Viện Triết Học. Còn các tác phẩm: 50 Năm ChấnHưng Phật Giáo của Ngài Thiện Hoa; Tăng Già Việt Nam của Ngài Trí Quang; Phật GiáoTranh Đấu của Đuốc Tuệ đã đọc 40 năm trước, và đọc lại cùng với quyển Hai Ngàn NămViệt Nam và Phật Giáo của Ts Lý Khôi Việt những hơn 30 năm rồi, trong đó có Thiền SưViệt Nam của Ngài Thanh Từ nữa, hơi sau.Đã lục tìm Phật Giáo Sử Ca qua văn vần để xem, học hỏi nhưng chừng như chưa có thìphải. Tựa đề ấy đã đeo dính liền suốt mười mấy năm, đôi khi trở thành thao thức và đènặng trong lòng. Nên không ngần ngại tài hèn đức mọn sở học ít ỏi, cũng không e leo núibăng rừng, đâm vào đá tảng hòn chồng hay thung lũng hầm hố chông gai 2000 năm theobóng thời gian.Vốn như tựa đề là Sử Ca, tức một bài ca dài về Phật Giáo Sử Việt, đương nhiên tự nó theocung bậc âm điệu giới hạn của một bài ca, dù cao thấp thăng trầm hay đa âm đơn điệu.Khen chê, cảm nghĩ, đánh giá, không đáng hay đón nhận, đều xin cảm ơn. Nếu ngại hay ecác yếu tố này, thì nó đã không có mặt.Đi vào chuyện với các tác phẩm nêu trên ở trên bàn cùng với Việt Nam Sử Lược của TrầnTrọng Kim; Việt Sử Toàn Thư của Phạm Văn Sơn; Địa Lý Việt Nam của Nguyễn Khắc Ngữ& Phạm Đình Tiếu. Sau 8 ngày cuối tháng 8 đầu tháng 9, được 1,530 câu, xong và kếtthúc.Nếu được và đón nhận, xem như một cống hiến chân thành cho Đạo Pháp và văn hóa PhậtSử Việt. Nếu chê và không đáng, cũng xem như một cống hiến nhưng bất toại cùng tự thânvề với cát bụi theo bóng vô thường.Ngày 06-9-2016TNT Mặc GiangKHƠI DÒNGViệt Nam Phật Giáo Sử Ca02 Hai ngàn năm trên nước nhà Việt NamHai ngàn năm huy hoàng tuyệt mỹHai ngàn năm tuyệt ý tinh kỳTruyền thừa đạo lý từ bi06 Thượng hoằng hạ hóa, độ vì chúng sanhChư Tổ Sư xuất trần chấn tíchChư Thánh Đức tục diệm ấn tâmXây nền Phật Pháp uyên thâm10 Dựng tảng chân lý cao ngần Thế TônChuyển Huệ Mạng trường tồn bất diệtTruyền Pháp Đăng bất tuyệt không thờiNgàn năm phổ chiếu nơi nơi14 Muôn năm tỏa rạng cứu đời phù sinhChư Tôn Sư hiến mình Đạo PhápChư Cổ Đức uyên áo phụng vìHàng hàng hậu duệ lượng suy18 Lớp lớp hậu học thuận tùy xiển dươngPhật Pháp Đấng Pháp Vương vi diệuBa Tàng Kinh Luật Luận thượng thừaBa ngàn thế giới tôn thờ22 Chúng sinh vạn loại đều nhờ đức ânÂn Phật, Tổ bi lân tế độÂn Thánh, Hiền gia hộ từ nghiêmĐể cho chánh pháp hoằng truyền26 Để cho chánh đạo vững thuyền chuyển lưuĐạo Giải Thoát thời thời thường trụĐạo Từ Bi thế thế trường tồnDung thông quốc độ biên cương30 Phổ chiếu muôn hướng ngàn phương an lànhChân thành vén bức rèm quá khứXin lần mò tìm dấu vết xưaNgàn năm sử tích đã thừa34 Chấp tay trân trọng tôn thờ khắc ghiNgưỡng nguyện Đức Từ Bi gia hộNgưỡng nguyện Chư Tôn Đức thùy từMở trang lịch sử thắm tô38 Việt Nam Phật Giáo cơ đồ vĩnh nhiênThắp tâm hương kiền thiền đảnh lễĐức Bổn Sư Từ Phụ chứng minhViệt Nam Phật Giáo rạng danh42 Hai ngàn năm sử đan thanh nối truyền.CÁI NÔI PHẬT GIÁO LUY LÂUThế kỷ thứ 1,2,3Việt Nam ta có miền Đất PhậtĐã hình thành sớm nhất từ đầuCái nôi Phật Giáo Luy Lâu46 Trung tâm địa chính Giao Châu bấy giờVào thế kỷ ban sơ Tây lịchĐạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Việt Nam Phật giáo sử ca Phật giáo Việt Nam Tín ngưỡng tôn giáo Lễ hội truyền thống Tổng hội Phật giáo Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 393 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 196 0 0 -
11 trang 90 0 0
-
6 trang 81 0 0
-
Những quan điểm cơ bản về tín ngưỡng, tôn giáo trong văn kiện đại hội XII của đảng cộng sản Việt Nam
8 trang 78 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 53 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 51 0 0 -
3 trang 46 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của phật giáo trong gia đình, dòng họ, làng xã Việt Nam cổ truyền
7 trang 46 0 0 -
Câu hỏi ôn tập Đại cương văn hóa Việt Nam
8 trang 45 0 0 -
11 trang 42 0 0
-
Phật giáo Việt Nam qua nghiên cứu của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm (1991-2021)
18 trang 40 0 0 -
14 trang 39 0 0
-
Tìm hiểu Triết học Phật giáo Việt Nam: Phần 1
258 trang 39 0 0 -
19 trang 38 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phật giáo và ảnh hưởng của phật giáo đến đạo đức con người Việt Nam
66 trang 38 0 0 -
Mặt trận tổ quốc Việt Nam với việc phát huy vai trò của các tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
16 trang 37 0 0 -
10 trang 34 0 0
-
Tư tưởng chính trị và xã hội của Ngô Thì Nhậm
11 trang 33 0 0 -
Quyết định số 2058/2013/QĐ-TTg
0 trang 32 0 0