Danh mục

Xã hội dân sự

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 72.50 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xã hội dân sự hiện đang là vấn đề được cả giới nghiên cứukhoa học lẫn các nhà họach định chính sách quan tâm. Kháiniệm "xã hội dân sự” xuất hiện khá sớm ở Châu Âu. Các đinhnghĩa phổ biến về "xã hội dân sự” hiện nay đều nhấn mạnhtới tinh thần tự nguyện của công dân trong việc bảo vệ cácquyền lợi hợp pháp và giá trị của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xã hội dân sựXã hội dân sự: khái niệm và các vấn đề 08:58 AM -BùiQuangDũng Chủ nhật,TạpchíTriếthọc 15/04/2007Xã hội dân sự hiện đang là vấn đề được cả giới nghiên cứukhoa học lẫn các nhà họach định chính sách quan tâm. Kháiniệm xã hội dân sự” xuất hiện khá sớm ở Châu Âu. Các đinhnghĩa phổ biến về xã hội dân sự” hiện nay đều nhấn mạnhtới tinh thần tự nguyện của công dân trong việc bảo vệ cácquyền lợi hợp pháp và giá trị của mình. Theo đó, xã hội dânsự được tạo lập bởi các đoàn thể nhằm kết nối giữa những NghịđịnhDânchủcơsởnămnhóm quyền lợi hiện đại và những tổ chức truyền thông, giữa 1998củaViệtNamđềrakhuôncác tổ chức chính thức và phi chính thức. Ở Việt Nam, ngoài khổpháplýcầnthiếtđểmởrộngcác tổ chức xã hội truyền thông, nhiều tổ chức xã hội mới đã sựthamgiatrựctiếpcủangườivà đang ra đời. Các tổ chức đó đang tích cực tham gia và dânvàocôngtácchínhquyềnở địaphương.đóng góp vào nhiều họat động xã hội, góp phần thúc đẩy sựphát triển của xã hội Việt Nam trong điều kiện mới.Hiện nay, không một tư duy về hoạch định chính sách phát triển nào có thể tránh bànluận tới vấn đề xã hội dân sự. Xã hội dân sự trở thành một điểm then chất trong cáccuộc thảo luận của cả giới nghiên cứu khoa học lẫn các nhà họach định chính sách,đặc biệt tại tác nước đang ở trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Bài viếtnày trình bày những nội dung chủ yếu liên quan tới vấn đề xã hội dân sự, cụ thể làmột số vấn đề chung và những thảo luận sơ bộ về tình hình khu vực dân sự ở ViệtNam trong quá trình đổi mới.Khái niệm xã hội dân sự”Xã hội dân sự là khái niệm xuất hiện sớm nhất ở nước Anh (1594), nó được hiểu lànhững con người sống trong cộng đồng. Sau đó, khái niệm này có hai nghĩa. Trong lýthuyết của các nhà triết học Scottish (thế kỷ XVIII), xã hội dân sự có nghĩa là xã hộivăn minh với một Nhà nước không độc đoán. Đến thế kỷ XIX, ở nước Đức, trong cáctrước tác chính trị của Hêgen, thuật ngữ xã hội dân sự phân biệt với Nhà nước. Hêgenmô tả xã hội dân sự như là một phần của đời sống đạo đức, bao gồm ba yếu tố giađình, xã hội dân sự và Nhà nước, khái niệm hàm nghĩa lĩnh vực đời sống xã hội, trongđó các cá nhân theo đuổi những lợi ích riêng trong giới hạn đã được pháp luật thừanhận. Nhà triết học này nhấn mạnh rằng, một xã hội dân sự tự tổ chức cần phải doNhà nước cân nhắc và đặt trật tự cho nó, nếu không xã hội đó sẽ trở thành tư lợi vàkhông đóng góp gì cho lợi ích chung.Xét về những điều kiện lịch sử của xã hội dân sự, nó có thể được coi là một thànhquả của sự phát triển lịch sử nhân loại. Xã hội dân sự xuất hiện lần đầu tiên tại mộtsố nơi ở châu âu vào cuối thế kỷ XVIII. Các giai cấp trung lưu mới cùng với giới hữusản đang thương mại hóa, đòi hỏi những điều kiện khuyến khích sự phát triển củatích luỹ tư nhân, trong khi Nhà nước vẫn duy trì trật tự và tính ổn định hợp pháp nhưngkhông còn có thể áp đặt những trật tự tôn giáo trung cổ. Đây là giai đoạn Nhà nướcphát triển mạnh để duy trì luật pháp và trật tự mới dựa trên những nguyên lý của triếthọc Khai sáng.Bốn nguyên lý sau của triết học Khai sáng được coi là gắn liền với sự xuất hiện củaxã hội dân sự trong thời đại này:1) sự thay thế cái siêu nhiên bằng tự nhiên, tôn giáo bằng khoa học, quyết định củathần thánh bằng quy luật của tự nhiên,2) đề cao vai trò của lý tính dựa trên kinh nghiệm, coi đó là công cụ giải quyết các vấnđề xã hội,3) lòng tin vào tính thiện của con người và do đó, vào tiên bộ của nhân loại,4) sự quan tâm tới những quyền con người, đặc biệt là quyền tự do.Từ quan điểm này, các nhà triết học Khai sáng nhìn xã hội dân sự như là một sự thaythế về mặt xã hội cho trạng thái tự nhiên, cho việc đề cao tính cá nhân và tinh thầnhiệp hội đang nổi lên ở thời kỳ đó.Khái niệm xã hội dân sự còn được đặc trưng bằng tinh thần cộng đồng. Các nhà xãhội học, đặc biệt là Tocqueville, coi nước Mỹ thế kỷ XIX là điển hình về mặt này.Giải thích về tinh thần hiệp hội ở Mỹ thế kỷ XIX, giới phân tích nhấn mạnh vào sựtự nguyện, tinh thần cộng đồng và đời sông hiệp hội độc lập như là những cơ chếđảm bảo sự cố kết xã hội đặc thù tại một xã hội đa sắc tộc. Sự tự nguyện và tinhthần cộng đồng của các công dân theo nghĩa đó là đặc trưng cho bản chất của khuvực dân sự và nó góp phần vào họat động có hiệu quả của Nhà nước. Về sau này,nhiều phân tích đều nhấn mạnh tới tính đặc thù này và coi đó là cái tạo nên sự năngđộng của xã hội Mỹ.Các định nghĩa phổ biến về xã hội dân sự” hiện nay đều nhấn mạnh tới tinh thần tựnguyện c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: