Danh mục tài liệu

Xác định lại hệ thống dàn nhạc trong nhã nhạc triều Nguyễn

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 775.22 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhã nhạc là loại hình âm nhạc dùng trong cung đình ở một số nước phương Đông. Nhã nhạc ra đời trong nền văn hóa Trung Hoa cổ đại, rồi lan truyền sang Nhật Bản (thế kỉ VIII), Triều Tiên (thế kỉ XII) và Việt Nam (thế kỉ XV). Nhã nhạc chính thức du nhập vào Việt Nam dưới thời Hồ (1402 - 1407), tuy đã manh nha một thời gian dài trước đó. Trong văn hóa Việt Nam, Nhã nhạc là một khái niệm đa nghĩa. Bài viết này đề cập đến Nhã nhạc của triều Nguyễn (1802 - 1945) hiện còn được bảo tồn tại cố đô Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định lại hệ thống dàn nhạc trong nhã nhạc triều Nguyễn60 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl 1. Đặt vẩn đềXẮC ĐỊNH LẠI HỆ THỐNG Cho đến nay, các nhà nghiên cứu vẫn chưa thống nhất ý kiến về vấn đề các dànDÀN NHẠC TROIÌG NHÃ nhạc dùng trong Nhã nhạc triều Nguyễn. Các tác giả Hà Sâm trong bài viết Âm nhạcNHẠC THIỀU NGUYỄN cung đình triều Nguyễn, Nguyễn Đình Sáng trong Khảo sát Nhạc lễ Cung đình Huế, tậpPHAN THUẬN THẢO thể tác giả của Hồ sơ Nhã nhạc cho biết về các dàn nhạc được dùng trong nhạc lễ cung hã nhạc là loại hình âm nhạc dùng đình (Nhã nhạc) gồm 7 loại như sau: dàn trong cung đình ở một số nước Nhã nhạc, dàn Nhạc huyền, dàn Đại nhạc,phương Đông. Nhã nhạc ra đời trong nền dàn Ti trúc Tố nhạc, dàn Ty chung - Tyvăn hóa Trung Hoa cổ đại, rồi lan truyền khánh, dàn Ty cổ, dàn Quân nhạc (với dàn Quân nhạc thì các tác giả của Hồ sơ Nhãsang Nhật Bản (thế kỉ vni), Triều Tiên (thế nhạc không đưa vào nội hàm này, tác giảkỉ XII) và Việt Nam (thế kỉ XV). Ở mỗi nền Nguyễn Đình Sáng thì thay Ty cổ bằng dànvăn hóa, trong mỗi hoàn cảnh lịch sử khác Tiểu nhạc). Cũng vớỉ các dàn nhạc ấy, mộtnhau, Nhã nhạc có những biến đổi nhất số nhà nghiên cứu khác lại đưa vào nội hàmđịnh về nội dung để phù hợp với từng hoàn của nhạc cung đình nói chung.cảnh cụ thể, song bên cạnh đó những net Các tác giả Văn Minh Hương, Đặngchung cơ bản vẫn được duy trì. Chính điều Hoành Loan thì có ý kiến khác. Khi bàn vềđó làm nên sự thống nhất và đa dạng của các loại dàn nhạc của Nhã nhạc triềuloại hình âm nhạc này. Nguyễn trong sách Gagaku và Nhã nhạc, Nhã nhạc chính thức du nhập vào Việt tác giả Văn Minh Hương viết: “Tựu trung,Nam dưới thời Hồ (1402 - 1407), tuy đẵ vào thời kì đầu, cung đình Nguyễn đã định ra ba tổ chức về dàn nhạc chính thức là: dànmanh nha một thòi gian dài trước đó. Trong Nhã nhạc, dàn nhạc Huyền (gồm cả cácvăn hóa Việt Nam, Nhã nhạc là một khái nhạc cụ thuộc bộ Ty chung, Ty khánh cùngniệm đa nghĩa. Bài viết này đề cập đến Nhã các nhạc cụ khác) và dàn Đại nhạc (còn gọinhạc của triều Nguyễn (1802 - 1945) hiện là dàn nhạc lớn)”(1). Tác giả Đặng Hoànhcòn được bảo tồn tại cố đô Huế. Thời nhà Loan thì kể tên ba loại dàn nhạc là: TiểuNguyễn, Nhã nhạc có hai ý nghĩa: (1) Nhã nhạc, Đại nhạc và Huyền nhạc(2).nhạc là tên gọi của một dàn nhạc nghi lễ Như thế, hiện có hai luồng ý kiến kháccung đình và (2) Nhã nhạc là âm nhạc nghi nhạu về các dàn nhạc sử dụng trong Nhãlễ cung đình. Khái niệm Nhã nhạc trong bài nhạc thời Nguyễn. Riêng cơ cấu của dànviết này dùng ý nghĩa thứ hai, tức loại hình Nhã nhạc cũng không rõ ràng và thống nhấtâm nhạc nghỉ lễ cung đình theo như ý niệm trong các sử liệu của triều Nguyễn, điều nàycủa nhà Nguyễn khi cho xây dựng hệ thống đã được chúng tôi nêu nghi vấn trong mộtlễ nhạc của triều đại mình trong những thập bài viết vào năm 2007 và sẽ được làm rõniên đầu thế kỉ XIX. trong phần sau của bài viết này. Do cònTẠP CHÍ VHDG s ố 3/2011 61thiếu thống nhất thông tin trong các sử liệu về những ghi chép của người xưa. Vớicũng như giữa các nhà nghiên cứu, chúng những gì đã thống nhất giữa các bản dịch,tôi nhận thấy cần phải đặt lại vấn đề Nhã chúng tôi dùng bản dịch của Viện Sử họcnhạc Huế dùng những dàn nhạc nào? Cơ thực hiện và xuất bản năm 1993, do đây làcấu của chúng ra sao ? Đây là việc làm cần bản dịch chính thức đã được công bố rộngthiết bởi xác định hệ thống dàn nhạc là một rãi. Nhũng gì chưa chính xác, chúng tôitrong những vấn đề cơ bản trong nghiên phải dùng đến bản gốc hoặc bản dịch thứcửu và bảo tồn Nhã nhạc hiện nay. hai mà chúng tôi cho là chính xác hơn bản dịch chính thức vừa nêu. Chính vì thế, 2. Các dàn n h ạc của N h ã nhạc tron gg ia i đoạn đầu triều N gu yễn chúng tôi mong người đọc chia sẻ những khó khăn và phức tạp về cách trình bày vấn Để giải quyết các vấn đề nêu trên, đề trong bài viết này.chúng ta phải tìm thêm thông tin trong cácsử liệu của triều Nguyễn. Đó là các bộ 2.1. về dàn Nhã nhạc, Ti trúc tế nhạc,chính sử như Đại Nam thực lục {Thực lục) Ti trúc nhã nhạc và Ti trúcdo Quốc sừ quán triều Nguyễn biên soạn từ Theo sách Hội điến, dàn Nhã nhạc gồmthời Thiệu Trị đến thời Duy Tân; Minh có 8 nhạc khí: 1 trống bản, 1 đàn tỳ bà, 1Mạng chỉnh yểu do Quốc Sử quán triều đàn nguyệt, 1 đàn nhị, 2 địch, 1 tam âm, 1Nguyễn biên soạn từ năm 1837 đến năm phách tiền(3\1897, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ do Bên cạnh đó, sách Hội điển còn nêu tênNội Các triều Nguyễn biên soạn trong dàn Ti trúc tế nhạc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: