Xài tiền khó hơn kiếm tiền?
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 260.52 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu như kiếm tiền là việc rất khó, thì xài tiền, lại càng khó hơn. Nếu không, thì doanh nhân vĩ đại trong thế kỷ trước, vua thép Andrew Carnegie, đã chẳng phải thốt lên: "Chết trong sự giàu có là một cái chết đáng hổ thẹn". Hội nhập toàn cầu, liệu ta có nên hội nhập cả cái văn hóa nhà giàu đáng nể trọng và cái cách xài tiền đầy trí tuệ của những người giàu thế giới?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xài tiền khó hơn kiếm tiền?Xài tiền khó hơn kiếm tiền?Nếu như kiếm tiền là việc rất khó, thì xài tiền, lại càng khó hơn. Nếukhông, thì doanh nhân vĩ đại trong thế kỷ trước, vua thép AndrewCarnegie, đã chẳng phải thốt lên: Chết trong sự giàu có là một cái chếtđáng hổ thẹn. Hội nhập toàn cầu, liệu ta có nên hội nhập cả cái vănhóa nhà giàu đáng nể trọng và cái cách xài tiền đầy trí tuệ của nhữngngười giàu thế giới?Khi người Trung Quốc nói khôngChuyện kiếm tiền, đương nhiên là rất khó, cho dù kiếm bằng cách nào đichăng nữa. Thế nhưng, khi kiếm tiền vượt qua ngưỡng của những nhucầu tiêu dùng cho bản thân, gia đình và cộng đồng nhỏ xung quanhmình, thì việc ứng xử với một núi tiền lại là một thách thức không nhỏđối với những người giàu và những người rất giàu.Một câu chuyện điển hình là cách đây không lâu, khi hai trong số nhữngngười giàu nhất thế giới là Bill Gates và Warren Buffet khởi xướngchiến dịch Giving Pledge (tạm dịch là Cam kết cho đi) nhằm kêu gọicác tỉ phú Mỹ dành phần lớn số tài sản của mình để góp phần thay đổi xãhội thông qua con đường từ thiện; họ đã nhận được sự hưởng ứng nhiệttình từ những đồng nghiệp.Đến nay, đã có hơn 70 tỉ phú Mỹ tham gia chiến dịch cho đi này.Những món tiền trị giá hơn một nửa hoặc gần như trọn vẹn tài sản củanhững doanh nhân thành đạt lần lượt được hiến tặng vì mục đích xã hội.Thế nhưng, khi bước chân sang Trung Quốc - quốc gia đông dân nhấtthế giới với hàng loạt hiện tượng siêu giàu đang nổi lên, công cuộcthuyết phục của hai người đàn ông huyền thoại này lại không được dễdàng như thế.Bởi không phải tỉ phú Trung Quốc nào được mời tham dự buổi tiệclớn của hai ông cũng sẵn sàng hay tỏ ra hào hứng với lời mời. Sợ bịxin tiền - đó là bình luận phổ biến nhất trên báo chí khi tường thuật lạicuộc thuyết phục chưa thành của Bill Gates và Warren Buffet tại TrungQuốc.Rõ ràng quan niệm về cách xài tiền ở một quốc gia Á Đông khác xa sovới nước Mỹ. Người Á Đông thường vẫn mong muốn tích lũy tài sảncủa mình, nhất là tài sản hữu hình, cho con cháu của họ. Và vì thế, triếtlý vì xã hội đã không thuyết phục được nhà giàu mới tại Trung Quốc.Liệu có chăng sự khác biệt về mặt suy nghĩ giữa nhà giàu phương Đôngvà phương Tây? Vì sao những người Á Đông, vốn sống duy tình, rất haythương người nghèo khó, rất có nghĩa đồng bào, lại có vẻ chưa sẵn lòngcho việc trao đi như những người Âu Mỹ, vốn sống duy lý nhiều hơn?Tại sao người giàu xứ người lại sẵn lòng tham gia vào sứ mệnh thay đổithế giới bằng hoạt động từ thiện của mình? Phải chăng việc xài tiền cũngcần một triết lý và cả trí tuệ?Vì người là cách... vì mình khôn ngoan nhấtGần một trăm năm trước, với tâm niệm rằng, những gì mà mình có đượcđều từ cộng đồng thì cũng nên quay trở lại phục vụ cộng đồng, vua thépAndrew Carnegie đã gây xôn xao thế giới khi tuyên bố: Cái chết trongsự giàu có là một cái chết đáng hổ thẹn.Để minh chứng cho việc này, ông đã hiến 90% tài sản của mình cho đểkiến tạo xã hội. Điều này cùng với truyền thống làm từ thiện lâu nay củacác tỷ phú Mỹ, đã làm thay đổi cái nhìn về cách xài tiền, định nghĩa lạisự giàu có và góp phần hình thành nên văn hóa người giàu của nước Mỹnói riêng và thế giới nói chung.80 năm sau khi Carnegie qua đời, Warren Buffett chia sẻ: Ngày tôi còntrẻ, rất nghèo, tôi đọc được tuyên ngôn của vua thép và không dứt rađược khỏi ý tưởng về ý nghĩa của tiền tài và cách hiến tặng của cải. Đếnkhi tôi trở nên giàu có, tôi hoàn toàn thấm thía cách nghĩ của ông vàquyết tâm đi theo con đường này, và cùng những người bạn của tôi cổvũ cho phong trào sử dụng tiền của để kiến tạo xã hội.Con cái chúng ta, thì chúng ta phải có trách nhiệm, nhưng chỉ đượcphép cung cấp cho chúng đủ điều kiện để có thể thực hiện điều màchúng muốn, chứ không được phép làm cho chúng không làm gì cả trênđống của cải mà chúng ta để lại.Nghĩa là, thay vì cố gắng kiếm tiền để rồi cuối đời mới viết di chúc chongười khác sử dụng núi tiền khổng lồ của mình, những tỉ phú thế kỷ 21như Warren Buffet lại muốn tự sử dụng hết và sử dụng một cách khônngoan toàn bộ số tiền mà mình đã vất vả cả đời mới kiếm được trước khira đi. Tức là cho khi còn sống, chứ không phải là cho khi đã chết.Thậm chí ngày nay, nhà giàu họ còn có xu hướng muốn cho khi còntrẻ. Chẳng hạn, tỷ phú Mark Zuckerberg, nhà sáng lập của Facebook,đã cam kết cho đi hơn một nửa trong tổng số tài sản 17,5 tỷ USD củamình dù ông ấy chỉ mới đang ở độ tuổi hai mấy.GS Jason Franklin ở ĐH New York đã chia sẻ thêm về phong trào này:Một người làm từ thiện khi về già vì ông ấy muốn con cháu mình cómột thế giới mới tươi đẹp hơn, còn những người trẻ cho đi tài sản củahọ để chính họ sẽ được hưởng một thế giới mới tươi đẹp hơn.Nếu như kiếm tiền là việc rất khó, thì xài tiền, lại càng khó hơn. Ảnh minh họaDẫu phải cần thêm một thời gian nữa để tư duy từ thiện mới này có thểlan tỏa mạnh mẽ và rộng khắp thế giới, nhưng đoàn quân của những tỷphú này đang ngày càng đông lên, với những cam kết đóng góp ngàymột nhiều hơn. Và những thay đổi mà họ tạo ra cho thế giới ngày một rõnét hơn, rộng lớn hơn... Và không thể không thừa nhận rằng họ cũng đãgóp phần thay đổi cái nhìn còn pha nhiều thành kiến mà người ta thườngdành cho giới nhà giàu.Nhiều người vẫn cho rằng, sự giàu có đồng nghĩa với tội lỗi. Khôngđúng! Tiền bạc thực ra chỉ là vật trung tính, bản thân nó không tốt cũngchẳng xấu. Tốt hay xấu không nằm ở đồng tiền, mà nằm ở cách kiếmtiền và cách xài tiền.Kiếm tiền bằng cách này là xấu, kiếm tiền bằng cách kia thì tốt. Xài tiềnvào việc này là xấu, xài tiền vào việc kia thì tốt. Và tổng những gì màmình kiếm được cho mình thì luôn bằng với tổng những gì mà mìnhmang lại hay gây ra cho người khác. Đó cũng là lý do vì sao người tathường hay nói rằng, đằng sau một gia tài khổng lồ có thể là một cốnghiến lớn, hay là một tội ác lớn, hay là cả h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xài tiền khó hơn kiếm tiền?Xài tiền khó hơn kiếm tiền?Nếu như kiếm tiền là việc rất khó, thì xài tiền, lại càng khó hơn. Nếukhông, thì doanh nhân vĩ đại trong thế kỷ trước, vua thép AndrewCarnegie, đã chẳng phải thốt lên: Chết trong sự giàu có là một cái chếtđáng hổ thẹn. Hội nhập toàn cầu, liệu ta có nên hội nhập cả cái vănhóa nhà giàu đáng nể trọng và cái cách xài tiền đầy trí tuệ của nhữngngười giàu thế giới?Khi người Trung Quốc nói khôngChuyện kiếm tiền, đương nhiên là rất khó, cho dù kiếm bằng cách nào đichăng nữa. Thế nhưng, khi kiếm tiền vượt qua ngưỡng của những nhucầu tiêu dùng cho bản thân, gia đình và cộng đồng nhỏ xung quanhmình, thì việc ứng xử với một núi tiền lại là một thách thức không nhỏđối với những người giàu và những người rất giàu.Một câu chuyện điển hình là cách đây không lâu, khi hai trong số nhữngngười giàu nhất thế giới là Bill Gates và Warren Buffet khởi xướngchiến dịch Giving Pledge (tạm dịch là Cam kết cho đi) nhằm kêu gọicác tỉ phú Mỹ dành phần lớn số tài sản của mình để góp phần thay đổi xãhội thông qua con đường từ thiện; họ đã nhận được sự hưởng ứng nhiệttình từ những đồng nghiệp.Đến nay, đã có hơn 70 tỉ phú Mỹ tham gia chiến dịch cho đi này.Những món tiền trị giá hơn một nửa hoặc gần như trọn vẹn tài sản củanhững doanh nhân thành đạt lần lượt được hiến tặng vì mục đích xã hội.Thế nhưng, khi bước chân sang Trung Quốc - quốc gia đông dân nhấtthế giới với hàng loạt hiện tượng siêu giàu đang nổi lên, công cuộcthuyết phục của hai người đàn ông huyền thoại này lại không được dễdàng như thế.Bởi không phải tỉ phú Trung Quốc nào được mời tham dự buổi tiệclớn của hai ông cũng sẵn sàng hay tỏ ra hào hứng với lời mời. Sợ bịxin tiền - đó là bình luận phổ biến nhất trên báo chí khi tường thuật lạicuộc thuyết phục chưa thành của Bill Gates và Warren Buffet tại TrungQuốc.Rõ ràng quan niệm về cách xài tiền ở một quốc gia Á Đông khác xa sovới nước Mỹ. Người Á Đông thường vẫn mong muốn tích lũy tài sảncủa mình, nhất là tài sản hữu hình, cho con cháu của họ. Và vì thế, triếtlý vì xã hội đã không thuyết phục được nhà giàu mới tại Trung Quốc.Liệu có chăng sự khác biệt về mặt suy nghĩ giữa nhà giàu phương Đôngvà phương Tây? Vì sao những người Á Đông, vốn sống duy tình, rất haythương người nghèo khó, rất có nghĩa đồng bào, lại có vẻ chưa sẵn lòngcho việc trao đi như những người Âu Mỹ, vốn sống duy lý nhiều hơn?Tại sao người giàu xứ người lại sẵn lòng tham gia vào sứ mệnh thay đổithế giới bằng hoạt động từ thiện của mình? Phải chăng việc xài tiền cũngcần một triết lý và cả trí tuệ?Vì người là cách... vì mình khôn ngoan nhấtGần một trăm năm trước, với tâm niệm rằng, những gì mà mình có đượcđều từ cộng đồng thì cũng nên quay trở lại phục vụ cộng đồng, vua thépAndrew Carnegie đã gây xôn xao thế giới khi tuyên bố: Cái chết trongsự giàu có là một cái chết đáng hổ thẹn.Để minh chứng cho việc này, ông đã hiến 90% tài sản của mình cho đểkiến tạo xã hội. Điều này cùng với truyền thống làm từ thiện lâu nay củacác tỷ phú Mỹ, đã làm thay đổi cái nhìn về cách xài tiền, định nghĩa lạisự giàu có và góp phần hình thành nên văn hóa người giàu của nước Mỹnói riêng và thế giới nói chung.80 năm sau khi Carnegie qua đời, Warren Buffett chia sẻ: Ngày tôi còntrẻ, rất nghèo, tôi đọc được tuyên ngôn của vua thép và không dứt rađược khỏi ý tưởng về ý nghĩa của tiền tài và cách hiến tặng của cải. Đếnkhi tôi trở nên giàu có, tôi hoàn toàn thấm thía cách nghĩ của ông vàquyết tâm đi theo con đường này, và cùng những người bạn của tôi cổvũ cho phong trào sử dụng tiền của để kiến tạo xã hội.Con cái chúng ta, thì chúng ta phải có trách nhiệm, nhưng chỉ đượcphép cung cấp cho chúng đủ điều kiện để có thể thực hiện điều màchúng muốn, chứ không được phép làm cho chúng không làm gì cả trênđống của cải mà chúng ta để lại.Nghĩa là, thay vì cố gắng kiếm tiền để rồi cuối đời mới viết di chúc chongười khác sử dụng núi tiền khổng lồ của mình, những tỉ phú thế kỷ 21như Warren Buffet lại muốn tự sử dụng hết và sử dụng một cách khônngoan toàn bộ số tiền mà mình đã vất vả cả đời mới kiếm được trước khira đi. Tức là cho khi còn sống, chứ không phải là cho khi đã chết.Thậm chí ngày nay, nhà giàu họ còn có xu hướng muốn cho khi còntrẻ. Chẳng hạn, tỷ phú Mark Zuckerberg, nhà sáng lập của Facebook,đã cam kết cho đi hơn một nửa trong tổng số tài sản 17,5 tỷ USD củamình dù ông ấy chỉ mới đang ở độ tuổi hai mấy.GS Jason Franklin ở ĐH New York đã chia sẻ thêm về phong trào này:Một người làm từ thiện khi về già vì ông ấy muốn con cháu mình cómột thế giới mới tươi đẹp hơn, còn những người trẻ cho đi tài sản củahọ để chính họ sẽ được hưởng một thế giới mới tươi đẹp hơn.Nếu như kiếm tiền là việc rất khó, thì xài tiền, lại càng khó hơn. Ảnh minh họaDẫu phải cần thêm một thời gian nữa để tư duy từ thiện mới này có thểlan tỏa mạnh mẽ và rộng khắp thế giới, nhưng đoàn quân của những tỷphú này đang ngày càng đông lên, với những cam kết đóng góp ngàymột nhiều hơn. Và những thay đổi mà họ tạo ra cho thế giới ngày một rõnét hơn, rộng lớn hơn... Và không thể không thừa nhận rằng họ cũng đãgóp phần thay đổi cái nhìn còn pha nhiều thành kiến mà người ta thườngdành cho giới nhà giàu.Nhiều người vẫn cho rằng, sự giàu có đồng nghĩa với tội lỗi. Khôngđúng! Tiền bạc thực ra chỉ là vật trung tính, bản thân nó không tốt cũngchẳng xấu. Tốt hay xấu không nằm ở đồng tiền, mà nằm ở cách kiếmtiền và cách xài tiền.Kiếm tiền bằng cách này là xấu, kiếm tiền bằng cách kia thì tốt. Xài tiềnvào việc này là xấu, xài tiền vào việc kia thì tốt. Và tổng những gì màmình kiếm được cho mình thì luôn bằng với tổng những gì mà mìnhmang lại hay gây ra cho người khác. Đó cũng là lý do vì sao người tathường hay nói rằng, đằng sau một gia tài khổng lồ có thể là một cốnghiến lớn, hay là một tội ác lớn, hay là cả h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức kinh doanh kiến thức thị trường kiến thức quản lý chiến lược kinh doanh xây dựng doanh nghiệp phân loại thị trườngTài liệu có liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 405 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 353 0 0 -
109 trang 299 0 0
-
Thiết lập kênh Marketing trực tuyến
20 trang 264 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 236 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 207 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 196 0 0 -
Kinh nghiệm tổ chức Event tung sản phẩm thật ấn tượng
4 trang 187 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 184 0 0