Xây dựng ma trận SWOT cho công nghiệp giấy Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 52.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giới thiệu sơ lược về ma trận SWOT Ma trận SWOT (SWOT matrix) dùngđể tổng hợp những nghiên cứu về môi trường bên ngoài và bên trong củadoanh nghiệp (hoặc của ngành). Phân tích môi trường bên ngoài để phát hiệnra cơ hội và những đe dọa đối với doanh nghiệp. Phân tích môi trường nội bộđể xác định được thế mạnh và điểm yếu của chính doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng ma trận SWOT cho công nghiệp giấy Việt Nam Thứ Hai, 27/09/2004 - 10:08 AM Xây dựng ma trận SWOT cho công nghiệp giấy Việt Nam Giới thiệu sơ lược về ma trận SWOT Ma trận SWOT (SWOT matrix) dùng để tổng hợp những nghiên cứu về môi trường bên ngoài và bên trong của doanh nghiệp (hoặc của ngành). Phân tích môi trường bên ngoài để phát hiệnra cơ hội và những đe dọa đối với doanh nghiệp. Phân tích môi trường nội bộđể xác định được thế mạnh và điểm yếu của chính doanh nghiệp. Trên cơ sở phân tích các yếu tố trong ma trận, căn cứ vào mụctiêu, phương hướng phát triển kinh doanh và các nguồn lực của mình,doanh nghiệp có thể thiết lập các kết hợp. Về nguyên tắc, có bốn loạikết hợp: - Cơ hội với điểm mạnh (OS); - Cơ hội với điểm yếu (OW); - Đe dọa với điểm mạnh (TS); - Đe dọa với điểm yếu (TW). Phối hợp OS: Doanh nghiệp Điểm mạnh Điểm yếu (W) sử dụng các mặt mạnh của (S) mình nhằm khai thác cơ hội. Phối hợp TS: Doanh nghiệp sử dụng các mặt mạnh của Cơ hội (O) Phối hợp OS Phối hợp OW mình nhằm đối phó với những nguy cơ. Phối hợp OW: Doanh nghiệp tranh thủ các cơ hội nhằm khắc phục các điểm yếu. Nguy cơ Phối hợp TW: Doanh nghiệp Phối hợp TS Phối hợp TW (T) cố gắng giảm thiểu các mặt yếu của mình và tránh được nguy cơ.Phân tích môi trường bên ngoài của ngành Giấy Việt Nam - Cơ hội: Với hơn 80 triệu dân, Việt Nam là một thị trường đầytiềm năng. Theo dự báo, mức tiêu thụ giấy bình quân đầu người/năm củaViệt Nam năm 2010 và 2020 ước đạt 24,5 và 33,6 kg. Ngoài ra, các doanhnghiệp giấy của Việt Nam có thể thâm nhập và mở rộng thị trường ở cácnước láng giềng như Trung Quốc (tỉnh Vân Nam), Campuchia và Lào… - Nguy cơ: Theo lộ trình cắt giảm thuế quan AFTA, sau năm 2006,thuế suất nhập khẩu các loại giấy sẽ là 0%. Lúc đó, ngành Giấy ViệtNam phải thực sự bước vào cuộc cạnh tranh bình đẳng với các nước sảnxuất giấy lớn khác của ASEAN như Indonexia, Malaixia, Thái Lan vàPhilippin...Phân tích môi trường bên trong của ngành Giấy Việt Nam Điểm mạnh: Ngành Giấy Việt Nam luôn quan tâm đến các chương trìnhđào tạo kỹ sư và công nhân kỹ thuật cho mình, thể hiện qua việc phốihợp đào tạo với Trường Đại học Bách khoa Hà Nội và một số trường đạihọc của Trung Quốc. Lực lượng lao động của ngành Giấy Việt Nam dồidào, chi phí lao động thấp. Ngoài ra, điều kiện tự nhiên của Việt Nam rất thuận lợi cho pháttriển các vùng nguyên liệu giấy. Việt Nam nằm trong khu vực khí hậunhiệt đới gió mùa, nóng, ẩm, số giờ nắng trong năm cao nên thực vậtsinh khối nhanh. Nếu tận dụng tốt điểm mạnh này, ngành Giấy Việt Namkhông những chỉ giải quyết được sự mất cân đối giữa năng lực sản xuấtgiấy và năng lực sản xuất bột giấy hiện nay, mà còn có thể xuất khẩubột giấy trong tương lai. Điểm yếu: Một trong những điểm yếu lớn nhất của ngành Giấy ViệtNam hiện nay là thiếu vốn. Tổng tài sản lưu động của Tổng Công ty GiấyViệt Nam ước đạt 1.600 tỷ đồng, trong khi đó, riêng nhu cầu về vốn chocác dự án đầu tư mới đã lên đến 37.500 tỷ đồng. Các chính sách đầu tư, tín dụng, chính sách thuế… hiện nay chưahấp dẫn người trồng rừng. Năng lực trồng rừng của Tổng Công ty GiấyViệt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng của ngành. Công nghệ của các cơ sở sản xuất giấy của Việt Nam thuộc loại lạchậu. 3 nhà máy lớn sản xuất giấy là Bãi Bằng, Tân Mai, Đồng Nai, tuycông nghệ được coi là hiện đại nhưng tuổi thọ cũng đã 20 - 40 năm.Điều này dẫn đến chất lượng sản phẩm và năng suất lao động thấp; haophí nguyên nhiên vật liệu ở mức cao. Ngoài ra, một nguyên nhân kháclàm cho năng suất lao động thấp là số lao động tại mỗi nhà máy đềuvượt 20 - 50% so với định biên. Chất lượng sản phẩm thấp. Chỉ có một vài nhà máy lớn đảm bảo cácchỉ tiêu chất lượng tương đương giấy ngoại. Tổng Công ty Giấy Việt Namchỉ có Công ty Giấy Bãi Bằng và Công ty Giấy Tân Mai là đạt chứng chỉISO 9002. Quy mô và công suất của các nhà máy sản xuất giấy của Việt Nam rấtkhiêm tốn so với các nước trong khu vực. Chỉ riêng năng lực sản xuấtcủa Tập đoàn Indah Pulp & Paper Corp (Indonexia, 1.700.000 tấn/năm) đãgấp gần hai lần năng lực sản xuất của toàn ngành Giấy Việt Nam. Điềunày làm cho ngành Giấy Việt Nam không tận dụng được lợi thế về quy mô. Hầu hết hệ thống máy móc thiết bị và công nghệ của các nhà máygiấy Việt Nam hiện không đáp ứng được các tiêu chuẩn về môi trường.Các cơ sở sản xuất tư nhân và các làng nghề sản xuất giấy thậm chíkhông có hệ thống xử lý nước thải.Xây dựng ma trận SWOT của ngành Giấy Việt Nam Từ những phân tích môi trường bên ngoài và bên trong của ngànhGiấy Việt Nam, ta có thể xây dựng ma trận SWOT của ngành giấy Việt Namnhư sau:Ma trận SWOT ngành giấy Việt NamPhương hướng phát triển công nghiệp giấy Việt Nam Từ ma trận SWOT, chúng ta rút ra các chiến lược phát triển côngnghiệp giấy Việt Nam như sau: Nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành công nghiệp Giấy nói riêngtừng bước tạo niềm tin và sức thu hút đối với các nhà đầu tư. Nhu cầutiêu dùng giấy thị trường nội địa tăng mạnh, hòa nhập chung với thịtrường khu vực và thế giới. Định hướng quy mô công suất nhà máy trongcác dự án đầu tư mới ngành công nghiệp Giấy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng ma trận SWOT cho công nghiệp giấy Việt Nam Thứ Hai, 27/09/2004 - 10:08 AM Xây dựng ma trận SWOT cho công nghiệp giấy Việt Nam Giới thiệu sơ lược về ma trận SWOT Ma trận SWOT (SWOT matrix) dùng để tổng hợp những nghiên cứu về môi trường bên ngoài và bên trong của doanh nghiệp (hoặc của ngành). Phân tích môi trường bên ngoài để phát hiệnra cơ hội và những đe dọa đối với doanh nghiệp. Phân tích môi trường nội bộđể xác định được thế mạnh và điểm yếu của chính doanh nghiệp. Trên cơ sở phân tích các yếu tố trong ma trận, căn cứ vào mụctiêu, phương hướng phát triển kinh doanh và các nguồn lực của mình,doanh nghiệp có thể thiết lập các kết hợp. Về nguyên tắc, có bốn loạikết hợp: - Cơ hội với điểm mạnh (OS); - Cơ hội với điểm yếu (OW); - Đe dọa với điểm mạnh (TS); - Đe dọa với điểm yếu (TW). Phối hợp OS: Doanh nghiệp Điểm mạnh Điểm yếu (W) sử dụng các mặt mạnh của (S) mình nhằm khai thác cơ hội. Phối hợp TS: Doanh nghiệp sử dụng các mặt mạnh của Cơ hội (O) Phối hợp OS Phối hợp OW mình nhằm đối phó với những nguy cơ. Phối hợp OW: Doanh nghiệp tranh thủ các cơ hội nhằm khắc phục các điểm yếu. Nguy cơ Phối hợp TW: Doanh nghiệp Phối hợp TS Phối hợp TW (T) cố gắng giảm thiểu các mặt yếu của mình và tránh được nguy cơ.Phân tích môi trường bên ngoài của ngành Giấy Việt Nam - Cơ hội: Với hơn 80 triệu dân, Việt Nam là một thị trường đầytiềm năng. Theo dự báo, mức tiêu thụ giấy bình quân đầu người/năm củaViệt Nam năm 2010 và 2020 ước đạt 24,5 và 33,6 kg. Ngoài ra, các doanhnghiệp giấy của Việt Nam có thể thâm nhập và mở rộng thị trường ở cácnước láng giềng như Trung Quốc (tỉnh Vân Nam), Campuchia và Lào… - Nguy cơ: Theo lộ trình cắt giảm thuế quan AFTA, sau năm 2006,thuế suất nhập khẩu các loại giấy sẽ là 0%. Lúc đó, ngành Giấy ViệtNam phải thực sự bước vào cuộc cạnh tranh bình đẳng với các nước sảnxuất giấy lớn khác của ASEAN như Indonexia, Malaixia, Thái Lan vàPhilippin...Phân tích môi trường bên trong của ngành Giấy Việt Nam Điểm mạnh: Ngành Giấy Việt Nam luôn quan tâm đến các chương trìnhđào tạo kỹ sư và công nhân kỹ thuật cho mình, thể hiện qua việc phốihợp đào tạo với Trường Đại học Bách khoa Hà Nội và một số trường đạihọc của Trung Quốc. Lực lượng lao động của ngành Giấy Việt Nam dồidào, chi phí lao động thấp. Ngoài ra, điều kiện tự nhiên của Việt Nam rất thuận lợi cho pháttriển các vùng nguyên liệu giấy. Việt Nam nằm trong khu vực khí hậunhiệt đới gió mùa, nóng, ẩm, số giờ nắng trong năm cao nên thực vậtsinh khối nhanh. Nếu tận dụng tốt điểm mạnh này, ngành Giấy Việt Namkhông những chỉ giải quyết được sự mất cân đối giữa năng lực sản xuấtgiấy và năng lực sản xuất bột giấy hiện nay, mà còn có thể xuất khẩubột giấy trong tương lai. Điểm yếu: Một trong những điểm yếu lớn nhất của ngành Giấy ViệtNam hiện nay là thiếu vốn. Tổng tài sản lưu động của Tổng Công ty GiấyViệt Nam ước đạt 1.600 tỷ đồng, trong khi đó, riêng nhu cầu về vốn chocác dự án đầu tư mới đã lên đến 37.500 tỷ đồng. Các chính sách đầu tư, tín dụng, chính sách thuế… hiện nay chưahấp dẫn người trồng rừng. Năng lực trồng rừng của Tổng Công ty GiấyViệt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng của ngành. Công nghệ của các cơ sở sản xuất giấy của Việt Nam thuộc loại lạchậu. 3 nhà máy lớn sản xuất giấy là Bãi Bằng, Tân Mai, Đồng Nai, tuycông nghệ được coi là hiện đại nhưng tuổi thọ cũng đã 20 - 40 năm.Điều này dẫn đến chất lượng sản phẩm và năng suất lao động thấp; haophí nguyên nhiên vật liệu ở mức cao. Ngoài ra, một nguyên nhân kháclàm cho năng suất lao động thấp là số lao động tại mỗi nhà máy đềuvượt 20 - 50% so với định biên. Chất lượng sản phẩm thấp. Chỉ có một vài nhà máy lớn đảm bảo cácchỉ tiêu chất lượng tương đương giấy ngoại. Tổng Công ty Giấy Việt Namchỉ có Công ty Giấy Bãi Bằng và Công ty Giấy Tân Mai là đạt chứng chỉISO 9002. Quy mô và công suất của các nhà máy sản xuất giấy của Việt Nam rấtkhiêm tốn so với các nước trong khu vực. Chỉ riêng năng lực sản xuấtcủa Tập đoàn Indah Pulp & Paper Corp (Indonexia, 1.700.000 tấn/năm) đãgấp gần hai lần năng lực sản xuất của toàn ngành Giấy Việt Nam. Điềunày làm cho ngành Giấy Việt Nam không tận dụng được lợi thế về quy mô. Hầu hết hệ thống máy móc thiết bị và công nghệ của các nhà máygiấy Việt Nam hiện không đáp ứng được các tiêu chuẩn về môi trường.Các cơ sở sản xuất tư nhân và các làng nghề sản xuất giấy thậm chíkhông có hệ thống xử lý nước thải.Xây dựng ma trận SWOT của ngành Giấy Việt Nam Từ những phân tích môi trường bên ngoài và bên trong của ngànhGiấy Việt Nam, ta có thể xây dựng ma trận SWOT của ngành giấy Việt Namnhư sau:Ma trận SWOT ngành giấy Việt NamPhương hướng phát triển công nghiệp giấy Việt Nam Từ ma trận SWOT, chúng ta rút ra các chiến lược phát triển côngnghiệp giấy Việt Nam như sau: Nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành công nghiệp Giấy nói riêngtừng bước tạo niềm tin và sức thu hút đối với các nhà đầu tư. Nhu cầutiêu dùng giấy thị trường nội địa tăng mạnh, hòa nhập chung với thịtrường khu vực và thế giới. Định hướng quy mô công suất nhà máy trongcác dự án đầu tư mới ngành công nghiệp Giấy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiến lược kinh doanh Xây dựng ma trận SWOT công nghiệp giấy Việt Nam lập kế hoạch marketing kếTài liệu có liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 405 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 356 0 0 -
109 trang 301 0 0
-
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 238 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 207 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 197 0 0 -
Kinh nghiệm tổ chức Event tung sản phẩm thật ấn tượng
4 trang 187 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 184 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị chiến lược: Công ty Starbucks coffee
105 trang 182 0 0