Xây dựng môi trường văn hóa đồng bộ đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 372.96 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Xây dựng môi trường văn hóa đồng bộ đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước hiện nay" phân tích chủ yếu việc xây dựng môi trường văn hóa ở gia đình, cộng đồng xã hội ở Việt Nam trong thời gian qua và đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy hơn nữa vai trò của môi trường văn hóa gia đình và cộng đồng trong việc xây dựng văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng môi trường văn hóa đồng bộ đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước hiện nayKhoa học xã hội với sự phát triển bền vững XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA ĐỒNG BỘ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY Nguyễn Thùy Linh Tóm tắt: Xây dựng môi trường văn hóa đồng bộ trong đó chú trọng vai trò của gia đình vàcộng đồng là một trong những quan điểm của Đảng được nhấn mạnh tại Hội nghị Trung ương 9 khóaXI (2014). Xây dựng môi trường văn hóa chính là để xây dựng con người văn hóa; xây dựng conngười văn hóa, có nhân cách, đạo đức, lối sống… sẽ góp phần làm cho môi trường văn hóa phát triểnngày càng lành mạnh hơn. Bài viết phân tích chủ yếu việc xây dựng môi trường văn hóa ở gia đình,cộng đồng xã hội ở Việt Nam trong thời gian qua và đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy hơn nữavai trò của môi trường văn hóa gia đình và cộng đồng trong việc xây dựng văn hóa, con người ViệtNam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Từ khóa: Con người văn hóa, môi trường văn hóa, phát triển bền vững. 1. MỞ ĐẦU Văn hóa có vai trò quan trọng không chỉ trong việc hình thành nhân cách con người, bản sắc,cốt cách của một dân tộc, mà ngày nay, văn hóa còn được coi là một trong những yếu tố quan trọngquyết định sức mạnh và vị thế của mỗi quốc gia dân tộc. Vì thế, xây dựng và phát triển văn hóa, conngười Việt Nam trong đó xây dựng môi trường văn hóa đồng bộ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bềnvững đất nước là rất cần thiết. Về mặt thực tiễn, sự mở cửa cùng với việc hội nhập kinh tế, văn hóa, tham gia vào các cộngđồng kinh tế chung khu vực và thế giới khiến cho sự đồng bộ văn hóa ngày càng trở nên quan trọng.Tuy nhiên trước những biến đổi ngày càng phức tạp trong đời sống tư tưởng, trong quá trình hội nhậpvà giao lưu quốc tế, những thành tựu và tiến bộ đạt được trong lĩnh vực văn hóa còn chưa vững chắc,chưa đủ mạnh để tác động có hiệu quả đến các lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội, đặc biệt là lĩnhvực tư tưởng, đạo đức, lối sống. Sự phát triển của văn hóa chưa đồng bộ và tương xứng với tăngtrưởng kinh tế, thiếu gắn bó với nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng là một nguyên nhân sâu xa cóảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế. Tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu về đời sống tinhthần - văn hóa ở những vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểusố và vùng căn cứ cách mạng trước đây vẫn chưa được khắc phục có hiệu quả. 2. NỘI DUNG 2.1. Khái niệm môi trường văn hóa và môi trường văn hóa đồng bộ Về khát quát, môi trường văn hóa là tổng hòa các loại điều kiện văn hóa tinh thần tồn tại xungquanh con người và tác động tới hoạt động của con người. Yếu tố chủ yếu tạo thành môi trường vănhóa là giáo dục, khoa học, kinh tế, văn nghệ, đạo đức, tôn giáo, triết học, tâm lý dân tộc và tập tục Ths. Khoa Lý luận chính trị, Đại học Kinh tế quốc dân. 219 Trường Đại học Mỏ - Địa chấttruyền thống. Từ tầm nhìn vĩ mô, môi trường văn hóa là một bộ phận hợp thành của toàn bộ môitrường xã hội, vì thế, nó có vai trò to lớn đối với sự ổn định phát triển và tiến bộ của toàn thể xã hội. Thứ nhất, môi trường văn hóa có ảnh hưởng đến sự hình thành quan điểm giá trị và quan niệmphân phối xã hội một cách hợp lý, nhân văn, phù hợp với các tầng lớp khác nhau trong xã hội nhằmbảo đảm sự ổn định. Thứ hai, môi trường văn hóa ảnh hưởng tới ổn định xã hội thông qua quan hệ giữa con ngườivới con người. Xã hội là do con người tổ chức hợp thành. Cá nhân, gia đình là tế bào của xã hội. Conngười sống trong xã hội tất nhiên sẽ phát sinh nhiều loại quan hệ và những mối quan hệ này ở nhữngmức độ khác nhau sẽ ảnh hưởng đến ổn định xã hội. Thứ ba, môi trường văn hóa tạo cơ hội, tạo điều kiện hưởng thụ văn hóa, hưởng thụ giáo dục.Bên cạnh đó, việc hưởng thụ các giá trị tinh thần khác thông qua sách báo, truyền hình, ca nhạc, triểnlãm, du lịch văn hóa và du lịch sinh thái cũng rất quan trọng. Vấn đề đặt ra với chúng ta hiện nay làsong song với việc mở rộng không gian và môi trường văn hóa, cần chú trọng hơn nữa chất lượnghưởng thụ văn hóa, giảm dần sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị, giữa vùng phát triển nhanh vàvùng phát triển chậm, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa. Môi trường văn hóa có cấu trúc hết sức phức tạp theo cả chiều rộng và chiều sâu. Có thể tiếpcận cấu trúc đó ở rất nhiều phương diện khác nhau như: phân chia thành những yếu tố vật thể và phivật thể; những yếu tố tự nhiên và xã hội; những yếu tố đã có, đã hoàn thiện, được kế thừa chọn lọc vànhững yếu tố đang trong quá trình phát sinh, hình thành, phát triển,... Cách phân chia môi trường vănhóa chỉ mang tính chất tương đối. Khi đi vào môi trường văn hóa cụ thể phải căn cứ vào đặc thù củađối tượng, những điều kiện khách quan và chủ quan để có những cách nhìn nhận môi trường văn hóamột cách đúng đắn. Ngoài ra, theo cách tiếp cận cấu trúc hệ thống của môi trường văn hóa, có thể xácđịnh môi trường văn hóa gồm 5 yếu tố sau: Toàn thể những cảnh quan văn hoá; Hệ thống các thiếtchế văn hoá; Hệ thống các hình thái hoạt động văn hoá; Hệ thống những quan hệ ứng xử văn hoá; Conngười văn hoá ở mỗi cộng đồng. Môi trường văn hóa là một chỉnh thể thống nhất, luôn luôn vận động và biến đổi. Các yếu tố củamôi trường văn hóa có mối quan hệ biện chứng với nhau, vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của nhau.Con người và quan hệ ứng xử văn hoá của con người là nhân tố quyết định nội dung, tính chất, bộ mặtcủa môi trường văn hóa. Do đó, xây dựng môi trường văn hóa phải tiến hành đồng bộ, toàn diện,không được coi nhẹ (hoặc bỏ sót) một yếu tố nào. Đồng thời, cần quan tâm đến những yếu tố trọngyếu đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng môi trường văn hóa đồng bộ đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước hiện nayKhoa học xã hội với sự phát triển bền vững XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA ĐỒNG BỘ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY Nguyễn Thùy Linh Tóm tắt: Xây dựng môi trường văn hóa đồng bộ trong đó chú trọng vai trò của gia đình vàcộng đồng là một trong những quan điểm của Đảng được nhấn mạnh tại Hội nghị Trung ương 9 khóaXI (2014). Xây dựng môi trường văn hóa chính là để xây dựng con người văn hóa; xây dựng conngười văn hóa, có nhân cách, đạo đức, lối sống… sẽ góp phần làm cho môi trường văn hóa phát triểnngày càng lành mạnh hơn. Bài viết phân tích chủ yếu việc xây dựng môi trường văn hóa ở gia đình,cộng đồng xã hội ở Việt Nam trong thời gian qua và đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy hơn nữavai trò của môi trường văn hóa gia đình và cộng đồng trong việc xây dựng văn hóa, con người ViệtNam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Từ khóa: Con người văn hóa, môi trường văn hóa, phát triển bền vững. 1. MỞ ĐẦU Văn hóa có vai trò quan trọng không chỉ trong việc hình thành nhân cách con người, bản sắc,cốt cách của một dân tộc, mà ngày nay, văn hóa còn được coi là một trong những yếu tố quan trọngquyết định sức mạnh và vị thế của mỗi quốc gia dân tộc. Vì thế, xây dựng và phát triển văn hóa, conngười Việt Nam trong đó xây dựng môi trường văn hóa đồng bộ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bềnvững đất nước là rất cần thiết. Về mặt thực tiễn, sự mở cửa cùng với việc hội nhập kinh tế, văn hóa, tham gia vào các cộngđồng kinh tế chung khu vực và thế giới khiến cho sự đồng bộ văn hóa ngày càng trở nên quan trọng.Tuy nhiên trước những biến đổi ngày càng phức tạp trong đời sống tư tưởng, trong quá trình hội nhậpvà giao lưu quốc tế, những thành tựu và tiến bộ đạt được trong lĩnh vực văn hóa còn chưa vững chắc,chưa đủ mạnh để tác động có hiệu quả đến các lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội, đặc biệt là lĩnhvực tư tưởng, đạo đức, lối sống. Sự phát triển của văn hóa chưa đồng bộ và tương xứng với tăngtrưởng kinh tế, thiếu gắn bó với nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng là một nguyên nhân sâu xa cóảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế. Tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu về đời sống tinhthần - văn hóa ở những vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểusố và vùng căn cứ cách mạng trước đây vẫn chưa được khắc phục có hiệu quả. 2. NỘI DUNG 2.1. Khái niệm môi trường văn hóa và môi trường văn hóa đồng bộ Về khát quát, môi trường văn hóa là tổng hòa các loại điều kiện văn hóa tinh thần tồn tại xungquanh con người và tác động tới hoạt động của con người. Yếu tố chủ yếu tạo thành môi trường vănhóa là giáo dục, khoa học, kinh tế, văn nghệ, đạo đức, tôn giáo, triết học, tâm lý dân tộc và tập tục Ths. Khoa Lý luận chính trị, Đại học Kinh tế quốc dân. 219 Trường Đại học Mỏ - Địa chấttruyền thống. Từ tầm nhìn vĩ mô, môi trường văn hóa là một bộ phận hợp thành của toàn bộ môitrường xã hội, vì thế, nó có vai trò to lớn đối với sự ổn định phát triển và tiến bộ của toàn thể xã hội. Thứ nhất, môi trường văn hóa có ảnh hưởng đến sự hình thành quan điểm giá trị và quan niệmphân phối xã hội một cách hợp lý, nhân văn, phù hợp với các tầng lớp khác nhau trong xã hội nhằmbảo đảm sự ổn định. Thứ hai, môi trường văn hóa ảnh hưởng tới ổn định xã hội thông qua quan hệ giữa con ngườivới con người. Xã hội là do con người tổ chức hợp thành. Cá nhân, gia đình là tế bào của xã hội. Conngười sống trong xã hội tất nhiên sẽ phát sinh nhiều loại quan hệ và những mối quan hệ này ở nhữngmức độ khác nhau sẽ ảnh hưởng đến ổn định xã hội. Thứ ba, môi trường văn hóa tạo cơ hội, tạo điều kiện hưởng thụ văn hóa, hưởng thụ giáo dục.Bên cạnh đó, việc hưởng thụ các giá trị tinh thần khác thông qua sách báo, truyền hình, ca nhạc, triểnlãm, du lịch văn hóa và du lịch sinh thái cũng rất quan trọng. Vấn đề đặt ra với chúng ta hiện nay làsong song với việc mở rộng không gian và môi trường văn hóa, cần chú trọng hơn nữa chất lượnghưởng thụ văn hóa, giảm dần sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị, giữa vùng phát triển nhanh vàvùng phát triển chậm, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa. Môi trường văn hóa có cấu trúc hết sức phức tạp theo cả chiều rộng và chiều sâu. Có thể tiếpcận cấu trúc đó ở rất nhiều phương diện khác nhau như: phân chia thành những yếu tố vật thể và phivật thể; những yếu tố tự nhiên và xã hội; những yếu tố đã có, đã hoàn thiện, được kế thừa chọn lọc vànhững yếu tố đang trong quá trình phát sinh, hình thành, phát triển,... Cách phân chia môi trường vănhóa chỉ mang tính chất tương đối. Khi đi vào môi trường văn hóa cụ thể phải căn cứ vào đặc thù củađối tượng, những điều kiện khách quan và chủ quan để có những cách nhìn nhận môi trường văn hóamột cách đúng đắn. Ngoài ra, theo cách tiếp cận cấu trúc hệ thống của môi trường văn hóa, có thể xácđịnh môi trường văn hóa gồm 5 yếu tố sau: Toàn thể những cảnh quan văn hoá; Hệ thống các thiếtchế văn hoá; Hệ thống các hình thái hoạt động văn hoá; Hệ thống những quan hệ ứng xử văn hoá; Conngười văn hoá ở mỗi cộng đồng. Môi trường văn hóa là một chỉnh thể thống nhất, luôn luôn vận động và biến đổi. Các yếu tố củamôi trường văn hóa có mối quan hệ biện chứng với nhau, vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của nhau.Con người và quan hệ ứng xử văn hoá của con người là nhân tố quyết định nội dung, tính chất, bộ mặtcủa môi trường văn hóa. Do đó, xây dựng môi trường văn hóa phải tiến hành đồng bộ, toàn diện,không được coi nhẹ (hoặc bỏ sót) một yếu tố nào. Đồng thời, cần quan tâm đến những yếu tố trọngyếu đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học Khoa học xã hội với sự phát triển bền vững Môi trường văn hóa Xây dựng môi trường văn hóa Phát triển bền vững Con người văn hóaTài liệu có liên quan:
-
342 trang 362 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 359 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 356 0 0 -
95 trang 292 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 249 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 235 0 0 -
9 trang 214 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 193 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 184 0 0 -
Triết học Mác về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên
6 trang 164 0 0