Danh mục tài liệu

Xây dựng quy trình nhân giống cây hồ tiêu sạch bệnh bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 222.93 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện tại Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên nhằm xây dựng quy trình nhân giống cây hồ tiêu sạch bệnh bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Sau 60 ngày vào mẫu, tỷ lệ tạo mẫu sạch từ đỉnh sinh trưởng đạt cao nhất (68,40%) khi có sự kết hợp giữa chất khử trùng HgCl2 (0,2%) với Nano bạc (0,3%). Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng quy trình nhân giống cây hồ tiêu sạch bệnh bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(112)/2020 XÂY DỰNG QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG CÂY HỒ TIÊU SẠCH BỆNH BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO Nguyễn Thị Mai1, Nguyễn Thị Thúy Ngọc1, Trần Thị Hoàng Anh1, Trương Văn Tân1, Chu Thị Phương Loan1, Nguyễn Thị Thu Thủy1 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện tại Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên nhằm xây dựng quy trình nhân giống cây hồ tiêu sạch bệnh bằng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Sau 60 ngày vào mẫu, tỷ lệ tạo mẫu sạch từ đỉnh sinh trưởng đạt cao nhất (68,40%) khi có sự kết hợp giữa chất khử trùng HgCl2 (0,2%) với Nano bạc (0,3%). Các chất điều hòa sinh trưởng BA, IBA, IAA và nước dừa non với các nồng độ khác nhau được bổ sung vào môi trường nuôi cấy MS đã kích thích khả năng bật chồi, nhân chồi và ra rễ của cây hồ tiêu in vitro. Tỷ lệ mẫu bật chồi cao nhất (86,67%) trên môi trường MS bổ sung BA (2 mg/l) kết hợp với IBA (0,2 mg/l). Sau 3 tháng nuôi cấy trên môi trường MS bổ sung BA (0,5 mg/l) kết hợp với nước dừa non (150 ml/l) đã làm gia tăng số lượng chồi/mẫu (6 - 7 chồi/mẫu). Việc kết hợp giữa IAA (0,4 mg/l) với than hoạt tính (1 g/l) đã giúp cây hồ tiêu in vitro hình thành rễ tốt nhất sau 60 ngày nuôi cấy. Từ khóa: Cây hồ tiêu, nuôi cấy mô tế bào, quy trình nhân giống I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Phương pháp nghiên cứu Công nghệ sinh học của nuôi cấy mô tế bào trong 2.2.1. Ảnh hưởng của Clorua thủy ngân và Nano bốn thập niên qua đã đạt nhiều thành tựu nổi bật bạc đến khả năng tạo mẫu sạch trong các lĩnh vực như: nuôi cấy tế bào trong môi Chồi ngọn của giống tiêu Vĩnh Linh được khử trường lỏng, sản xuất hóa thực phẩm trong ống trùng bằng dung dịch thủy ngân clorua (HgCl2) và nghiệm, đặc biệt là lĩnh vực tái sinh cây từ nuôi cấy nanao bạc với các nồng độ khác nhau. Thời gian khử tế bào đã góp phần to lớn trong việc cải thiện chất trùng: 10 phút đối với HgCl2 và 30 phút đối với Nano lượng và số lượng cây giống của các loại cây trồng bạc. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên nói chung, trong đó có cây hồ tiêu. (CRD), 2 yếu tố, yếu tố 1 là clorua thủy ngân (0,1%; Hiện nay, cây hồ tiêu được nhân giống chủ yếu 0,2%) và yếu tố 2 là nano bạc (0%; 0,1%; 0,3%; 0,5%); bằng phương pháp giâm hom từ cành thân hoặc gồm 8 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 3 lần lặp lại, cành lươn. Tuy nhiên, thực tế sản xuất cho thấy, việc mỗi lần lặp 15 bình, mỗi bình cấy 1 mẫu. Mẫu chồi nhân giống hồ tiêu bằng phương pháp truyền thống ngọn sau khi khử trùng được rửa lại bằng nước cất đã bộc lộ nhiều hạn chế, nhất là khi có dịch bệnh vô trùng, dùng dao mổ tách lấy đỉnh sinh trưởng bùng phát thì khả năng khống chế nguồn bệnh từ và cấy lên môi trường MS (MuraShige and Skoog, cây mẹ là rất khó, ảnh hưởng đến chất lượng cây 1962), agar 10 g/l, đường sacharose 30 g/l. Thời gian giống. Do đó, để góp phần sản xuất hồ tiêu bền theo dõi: 60 ngày. Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ mẫu nhiễm (nhiễm nấm và nhiễm khuẩn) (%); Tỷ lệ mẫu sạch vững, năm 2018 - 2020, Viện Khoa học Kỹ thuật (%); Tỷ lệ mẫu sạch và sống (%). Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên đã tiến hành nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học nuôi cấy mô tế 2.2.2. Ảnh hưởng của BA và IBA đến khả năng bật bào trong nhân giống cây hồ tiêu nhằm xây dựng chồi và phát sinh hình thái chồi của đỉnh sinh trưởng quy trình nhân giống cây hồ tiêu sạch bệnh đáp ứng Các đỉnh sinh trưởng sạch và sống (không bị yêu cầu sản xuất. nhiễm nấm và khuẩn, mẫu xanh) được cấy lên môi trường MS, bổ sung BA và IBA với các nồng độ khác II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nhau. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên 2.1. Vật liệu nghiên cứu (CRD), 2 yếu tố, yếu tố 1 là BA (1 mg/l; 2 mg/l) và yếu tố 2 là IBA (0 mg/l; 0,2 mg/l; 0,4 mg/l; 0,6 mg/l); - Giống hồ tiêu Vĩnh Linh do Trung tâm Nghiên gồm 8 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 15 bình, cứu và Phát triển cây hồ tiêu thuộc Viện khoa học Kỹ 3 lần lặp lại, mỗi bình cấy 1 mẫu. Thời gian theo dõi: thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên cung cấp. 90 ngày. Chỉ tiêu theo dõi: Thời gian đỉnh sinh rưởng - Môi trường MS, chất điều hòa sinh trưởng (BA, bật chồi (ngày); Tỷ lệ mẫu bật chồi (%); Chiều dài IBA, IAA), nước dừa non, than hoạt tính. chồi (cm). 1 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên 9 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(112)/2020 2.2.3. Ảnh hưởng của BA và nước dừa non đến khả Bảng 1. Ảnh hưởng của chất khử trùng năng nhân chồi của cây hồ tiêu trong điều kiện đến khả năng tạo mẫu sạch in vitro Chất khử trùng Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Đốt thân và đốt ngọn của cây hồ tiêu in vitro được Nghiệm Thủy mẫu mẫu mẫu ...

Tài liệu có liên quan: