Danh mục tài liệu

Xu hướng đào tạo nhân lực trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 428.02 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này tác giả tập trung phân tích xu hướng dịch chuyển nhân lực, nhu cầu đào tạo nhân lực và phương thức đào tạo nhân lực trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Trên cơ sở đánh giá thực trạng đào tạo đại học ở Việt Nam, từ đó đề xuất những thay đổi cần thiết đối với các trường đại học trong công tác đào tạo trong kỷ nguyên số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng đào tạo nhân lực trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 XU HƯỚNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM ThS. Ngô Thị Mai1 Tóm tắt: Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra có tác động sâu và rộng tới cung, cầu, cơ cấu lao động cũng như yêu cầu công việc. Đây là cơ hội cho Việt Nam đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhưng cũng là thách thức vô cùng lớn, đặc biệt là trong công tác đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự thay đổi. Trong đó các trường đại học - chủ thể trực tiếp thực hiện công tác đào tạo - có vai trò quan trọng trong việc tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao cho xã hội. Trong bài viết này tác giả tập trung phân tích xu hướng dịch chuyển nhân lực, nhu cầu đào tạo nhân lực và phương thức đào tạo nhân lực trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Trên cơ sở đánh giá thực trạng đào tạo đại học ở Việt Nam, từ đó đề xuất những thay đổi cần thiết đối với các trường đại học trong công tác đào tạo trong kỷ nguyên số. Từ khóa: Đào tạo nhân lực, cách mạng công nghiệp 4.0, cơ sở đào tạo. Abstract: Fourth industrial revolution takes place with deep and wide impact on supply, demand, labor structure as well as job requirements. This is an opportunity for Vietnam to accelerate the process of industrialization and modernization, but it is also a great challenge, especially in the human resources training to meet the requirements of change. In which universities are the subjects directly implementing the education and training, playing an important role in creating high quality human resources for the society. In this article, the author focuses on analyzing the trend of manpower movement, the training demand and the training method in the context of the fourth industrial revolution. The author also assesses the status of higher education in Vietnam, then propose the necessary changes for universities in the training in the Digital era. Keywords: Human resource training; fourth industrial revolution; university training.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện đang phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng tác động tới tấtcả mọi ngành nghề, lĩnh vực hoạt động. Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra sựchuyển dịch cơ cấu lao động, từ những ngành thâm dụng tài nguyên, lao động giản đơn sang cácngành đòi hỏi hàm lượng tri thức, khoa học công nghệ và giá trị gia tăng cao, từ đó gia tăng năngsuất lao động, hiệu quả sản xuất và nâng cao tính cạnh tranh. Để thực hiện cuộc cách mạng côngnghiệp 4.0 cần có đội ngũ nhân lực 4.0. Sự phát triển và ứng dụng nhanh chóng công nghệ giúptự động hóa nhiều khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Điều này đòi hỏi nhân lực phải cóđủ kiến thức và kỹ năng mà máy móc không thể thay thế được để vận hành, quản lý hệ thống sản1 Email: ngomai0610@gmail.com, Khoa Quản trị nhân lực, Trường Đại học Thương mại.PHẦN 3: MÔI TRƯỜNG VẬN HÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 647xuất, kinh doanh mới dựa trên nền tảng ứng dụng công nghệ số, trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật.Ngoài ra tác động từ việc Việt Nam đã và đang ký kết, gia nhập nhiều hiệp định thương mại tự dosong phương và đa phương thế hệ mới dẫn đến nhu cầu về “nhân lực chất lượng cao không chỉ đápứng tiêu chuẩn trong nước, mà cần phải tính tới những tiêu chuẩn và yêu cầu của thị trường nướcngoài”, Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh nhận định. Tương lai sẽ có sự thay đổi lớn giữacung, cầu, cơ cấu lao động. Nhiều lĩnh vực, số lượng nhân lực ở nhiều vị trí công việc giảm mạnhdo nhiều công việc biến mất, nhưng cũng nhiều lĩnh vực sẽ xuất hiện nhiều công việc mới. Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởngnhiều nhất từ cách mạng công nghiệp 4.0. Nguồn nhân lực nhìn chung chất lượng còn thấp, năngsuất lao động thấp hơn nhiều nước trong khu vực ASEAN. Bảng 1: Lực lượng lao động Việt Nam năm 2017 phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Đơn vị: nghìn ngườiTrình độ chuyên môn kỹ thuật Số lượng Tỷ lệ (%)Đại học trở lên 5,264.48 9.61Cao đẳng chuyên nghiệp 1,567.03 2.86Trung cấp chuyên nghiệp 2,110.85 3.86Dạy nghề từ 3 tháng trở lên 2,957.68 5.40Không có trình độ chuyên môn kỹ thuật ...