Xử trí nghẹn ở người cao tuổi
Số trang: 4
Loại file: docx
Dung lượng: 24.42 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người già, niêm mạc của ống tiêu hóa teo dần, thành biểu mô của niêm mạc miệng cũng mỏng hơn, lợi co rút lại, khiến khả năng nhai giảm nên dễ bị nghẹn, nhất
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử trí nghẹn ở người cao tuổiXử trí nghẹn ở người cao tuổiNgười già, niêm mạc của ống tiêu hóa teo dần,thành biểu mô của niêm mạc miệng cũng mỏnghơn, lợi co rút lại, khiến khả năng nhai giảmnên dễ bị nghẹn, nhất là khi lơ đãng.Nguyên nhân gây nghẹn…Khi nuốt thức ăn, sự phối hợp các chức năng ởhọng của người cao tuổi hay bị mất sự điềuhành nhịp nhàng, làm cho thức ăn dễ rơi nhầmvào khí quản gây ho sặc sụa và nghẹt thở. Mặtkhác, phản xạ về nuốt của cơ vòng đầu thựcquản ở người cao tuổi rất chậm. Chính vì vậy,chỉ lơ đãng một chút, mải suy nghĩ hoặc ănnhanh, ăn vội, nuốt miếng thức ăn lớn sẽ rấtdễ bị tắc nghẽn thức ăn ở đoạn hẹp của thựcquản do sinh lý hoặc bệnh lý.… và các triệu chứngNghẹn thức ăn có thể gây tắc ở cổ họng, ởthực quản, khí quản hoặc cả hai. Nếu thức ănlàm bít tắc thực quản, đang ăn bỗng thấy nuốtkhó, cố nuốt, nấc nôn oẹ. Miếng thức ăn sẽ dichuyển vào khí quản do phản xạ, của thanhmôn mở ra. Lúc này, người bị nghẹn ho sặcsụa, nói không ra tiếng, khó thở tùy từng mứcđộ, có thể bị nghẹt thở. Nếu thức ăn làm tắckhí quản, người bị nghẹn đột nhiên thở khó,sắc mặt đỏ tía rồi tím ngắt, thần sắc lờ đờ,nấc cụt. Nếu không được xử trí kịp thời vàthỏa đáng, chỉ trong vài phút, tình trạng thiếuôxy nghiêm trọng, cấp tính này sẽ dẫn tới tửvong. Chính vì vậy, xử trí ban đầu khi ngườicao tuổi bị nghẹn là rất cần thiết và quan trọng. Động tác xử trí nghẹnXử trí thế nào khi bị nghẹn?Trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh táo, hãy để nạnnhân ngồi, hơi cúi nửa người trên ra phía trước.Động viên họ gắng sức ho mạnh. Khi ho, sẽtạo ra dòng khí nhằm đẩy thức ăn ra ngoàiđường hô hấp hoặc ít ra cũng tạo được khe hởcho việc thở. Người cấp cứu đứng ở phía sau,dùng khuỷu tay đập mạnh 4 cái vào vùng lưnggiữa hai xương bả vai. Nếu tình huống chophép, người cấp cứu đứng đằng sau, để nạnnhân hơi cúi về phía trước, ôm ngang bụng nạnnhân, hai tay khóa chặt, dùng ngón cái xiếtmạnh vào bụng trên 4 lần theo chiều lên miệngnạn nhân. Làm vài lần để đẩy thức ăn ở khíquản, ở cửa thanh môn ra, hoặc tạo khe hở đểphục hồi chức năng hô hấp (xem hình).Nếu nạn nhân trong tình trạng bất tỉnh, cho nạnnhân nằm nghiêng. Người cấp cứu một mặtlấy ngón tay ấn lưỡi nạn nhân xuống, một mặtdùng khuỷu tay đánh mạnh 4 cái vào vùng lưngchỗ giữa hai xương bả vai.Hoặc có thể để nạn nhân nằm ngửa, đầu ngảra sau, người làm cấp cứu tỳ chặt khuỷu tay (cóthể hai tay đan chặt) vào bụng nạn nhân, hích 4cái hướng vào trong lên trên. Mục đích vẫn làtạo dòng không khí từ phổi, đẩy phần tắcnghẽn ra, tạo thông đường thở.Nếu nạn nhân bị nghẹn bởi thức ăn có tínhchất đặc, dính như bánh trôi, bánh gatô… thìngoài cách cấp cứu nêu trên, phải để nạn nhânnằm nghiêng, dùng hai ngón tay móc hoặc kẹpthức ăn bị tắc ra. Chỉ cần lách được khe hở làcó thể giữ được tính mạng nạn nhân.Khi đã áp dụng các phương pháp trên mà tìnhtrạng bệnh nhân vẫn không được cải thiện,phải tích cực ép ngực làm hô hấp nhân tạo: đểnạn nhân nằm ngửa trên nền nhà (trên nềncứng), nắm hai tay nạn nhân ép xuống ngựcnạn nhân rồi nhấc lên cao quá vai, làm liên tục.Sau đó nhanh chóng chuyển nạn nhân tới cơ sởy tế để được xử trí kịp thời, tránh nguy cơ tửvong
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử trí nghẹn ở người cao tuổiXử trí nghẹn ở người cao tuổiNgười già, niêm mạc của ống tiêu hóa teo dần,thành biểu mô của niêm mạc miệng cũng mỏnghơn, lợi co rút lại, khiến khả năng nhai giảmnên dễ bị nghẹn, nhất là khi lơ đãng.Nguyên nhân gây nghẹn…Khi nuốt thức ăn, sự phối hợp các chức năng ởhọng của người cao tuổi hay bị mất sự điềuhành nhịp nhàng, làm cho thức ăn dễ rơi nhầmvào khí quản gây ho sặc sụa và nghẹt thở. Mặtkhác, phản xạ về nuốt của cơ vòng đầu thựcquản ở người cao tuổi rất chậm. Chính vì vậy,chỉ lơ đãng một chút, mải suy nghĩ hoặc ănnhanh, ăn vội, nuốt miếng thức ăn lớn sẽ rấtdễ bị tắc nghẽn thức ăn ở đoạn hẹp của thựcquản do sinh lý hoặc bệnh lý.… và các triệu chứngNghẹn thức ăn có thể gây tắc ở cổ họng, ởthực quản, khí quản hoặc cả hai. Nếu thức ănlàm bít tắc thực quản, đang ăn bỗng thấy nuốtkhó, cố nuốt, nấc nôn oẹ. Miếng thức ăn sẽ dichuyển vào khí quản do phản xạ, của thanhmôn mở ra. Lúc này, người bị nghẹn ho sặcsụa, nói không ra tiếng, khó thở tùy từng mứcđộ, có thể bị nghẹt thở. Nếu thức ăn làm tắckhí quản, người bị nghẹn đột nhiên thở khó,sắc mặt đỏ tía rồi tím ngắt, thần sắc lờ đờ,nấc cụt. Nếu không được xử trí kịp thời vàthỏa đáng, chỉ trong vài phút, tình trạng thiếuôxy nghiêm trọng, cấp tính này sẽ dẫn tới tửvong. Chính vì vậy, xử trí ban đầu khi ngườicao tuổi bị nghẹn là rất cần thiết và quan trọng. Động tác xử trí nghẹnXử trí thế nào khi bị nghẹn?Trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh táo, hãy để nạnnhân ngồi, hơi cúi nửa người trên ra phía trước.Động viên họ gắng sức ho mạnh. Khi ho, sẽtạo ra dòng khí nhằm đẩy thức ăn ra ngoàiđường hô hấp hoặc ít ra cũng tạo được khe hởcho việc thở. Người cấp cứu đứng ở phía sau,dùng khuỷu tay đập mạnh 4 cái vào vùng lưnggiữa hai xương bả vai. Nếu tình huống chophép, người cấp cứu đứng đằng sau, để nạnnhân hơi cúi về phía trước, ôm ngang bụng nạnnhân, hai tay khóa chặt, dùng ngón cái xiếtmạnh vào bụng trên 4 lần theo chiều lên miệngnạn nhân. Làm vài lần để đẩy thức ăn ở khíquản, ở cửa thanh môn ra, hoặc tạo khe hở đểphục hồi chức năng hô hấp (xem hình).Nếu nạn nhân trong tình trạng bất tỉnh, cho nạnnhân nằm nghiêng. Người cấp cứu một mặtlấy ngón tay ấn lưỡi nạn nhân xuống, một mặtdùng khuỷu tay đánh mạnh 4 cái vào vùng lưngchỗ giữa hai xương bả vai.Hoặc có thể để nạn nhân nằm ngửa, đầu ngảra sau, người làm cấp cứu tỳ chặt khuỷu tay (cóthể hai tay đan chặt) vào bụng nạn nhân, hích 4cái hướng vào trong lên trên. Mục đích vẫn làtạo dòng không khí từ phổi, đẩy phần tắcnghẽn ra, tạo thông đường thở.Nếu nạn nhân bị nghẹn bởi thức ăn có tínhchất đặc, dính như bánh trôi, bánh gatô… thìngoài cách cấp cứu nêu trên, phải để nạn nhânnằm nghiêng, dùng hai ngón tay móc hoặc kẹpthức ăn bị tắc ra. Chỉ cần lách được khe hở làcó thể giữ được tính mạng nạn nhân.Khi đã áp dụng các phương pháp trên mà tìnhtrạng bệnh nhân vẫn không được cải thiện,phải tích cực ép ngực làm hô hấp nhân tạo: đểnạn nhân nằm ngửa trên nền nhà (trên nềncứng), nắm hai tay nạn nhân ép xuống ngựcnạn nhân rồi nhấc lên cao quá vai, làm liên tục.Sau đó nhanh chóng chuyển nạn nhân tới cơ sởy tế để được xử trí kịp thời, tránh nguy cơ tửvong
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh trẻ em chăm sóc trẻ em dinh dưỡng trẻ em suy dinh dưỡng trẻ em béo phì ở trẻ emTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 215 0 0 -
4 trang 148 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 132 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 123 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 85 0 0 -
53 trang 81 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 78 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 62 0 0 -
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 53 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 50 0 0