Xuất khẩu nông sản và năng lực logistics: Bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.13 KB
Lượt xem: 39
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết kiểm định những nhân tố đóng vai trò thúc đẩy hoặc kìm hãm sự tăng trưởng của xuất khẩu nông sản Việt Nam để từ đó đề xuất hàm ý chính sách phát triển năng lực logistics quốc gia và các chính sách ở những lĩnh vực khác hướng đến mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu nông sản. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuất khẩu nông sản và năng lực logistics: Bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VÀ NĂNG LỰC LOGISTICS: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ VIỆT NAM AGRICULTURAL EXPORT AND LOGISTICS PERFORMANCE: EMPIRICAL EVIDENCE FROM VIETNAM ThS. Lê Đức Nhã, ThS. Trịnh Thị Hạ Huyền, Lê Trúc Vy Trường Đại học Tôn Đức Thắng leducnha.nelah@gmail.com Tóm tắt Nông nghiệp nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng là những ngành và lĩnh vực có đóng góp rất quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam. Trong khi đó, năng lực logistics lại được xác định là điểm nghẽn trong tăng trưởng xuất khẩu. Bài báo sử dụng mô hình trọng lực thương mại mở rộng với sự tích hợp của năng lực logistics quốc gia và các thành phần cùng với các nhân tố vĩ mô nhằm đóng góp bằng chứng thực nghiệm khẳng định tính hiệu lực của mô hình trọng lực thương mại mở rộng ở cấp độ ngành. Bên cạnh đó, bài báo cũng kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa năng lực logistics quốc gia và các thành phần với xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Bài báo cũng kiểm định những nhân tố đóng vai trò thúc đẩy hoặc kìm hãm sự tăng trưởng của xuất khẩu nông sản Việt Nam để từ đó đề xuất hàm ý chính sách phát triển năng lực logistics quốc gia và các chính sách ở những lĩnh vực khác hướng đến mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu nông sản. Từ khóa: Cấp độ ngành; Mô hình trọng lực thương mại mở rộng; Năng lực logistics; Xuất khẩu nông sản Abstract Agriculture in general and agricultural export in particular are drivers of Vietnamese eco- nomic growth. Meanwhile, logistics performance has been identified as a bottleneck of export growth. This paper employs the augmented trade gravity model with the integration of national logistics performance and components along with macroeconomic determinants to consolidate empirical evidence for the validity of the augmented trade gravity model at sectoral-level. In ad- dition, the paper examines the causality between agricultural export and logistics performance of Vietnam. Finally, the paper explores specific facilitators and inhibitors of Vietnam’s agricul- tural export, which reveals policy implications for national logistics performance development and other sectors to enhance agricultural export growth. Keywords: Agricultural export; Augmented trade gravity model; Logistics performance; Sectoral level 1. Giới thiệu Trong suốt quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế diễn ra ở hai thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, tỷ trọng đóng góp của ngành nông nghiệp trong cơ cấu nền kinh tế có sự thu hẹp đáng kể từ mức 335 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 24,53% năm 2000 xuống còn 13,96% năm 2019 (Tổng cục Thống kê, 2020). Tuy nhiên, xét ở cấp độ địa phương, nhiều tỉnh vẫn có ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu kinh tế như các tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, và Trung du và miền núi Bắc Bộ. Tỷ trọng lực lượng lao động trong ngành nông nghiệp năm 2019 chiếm khoảng 34,5% lực lượng lao động của nền kinh tế (Tổng cục Thống kê, 2020). Năm 2019, xuất khẩu ngành nông nghiệp đạt 25,37 tỷ USD, chiếm khoảng 9,63% tổng kim ngạch xuất khẩu (Bộ Công thương, 2020). Nhiều nông sản đóng góp kim ngạch xuất khẩu rất lớn rau quả (3,76 tỷ USD), nhân điều (3,28 tỷ USD), cà phê (2,79 tỷ USD), gạo (2,76 tỷ USD), cao su (2,30 tỷ USD), hồ tiêu (722 triệu USD), sắn và các sản phẩm từ sắn (956 triệu USD), và chè các loại (236 triệu USD) (Bộ Công thương, 2020). Thị trường xuất khẩu của nông sản Việt Nam rất đa dạng và có tính toàn cầu. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, trong hai quý đầu của năm 2020, nông sản Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang các nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Canada, Úc, New Zealand, các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU), lãnh thổ Đài Loan, các quốc gia châu Phi như Ghana, Senegal, Mozambique, Cameroon, Gabon, Tanzania và Ai Cập, và các nước thuộc khu vực Đông Nam Á như Malaysia, Indonesia, Thái Lan và Philippines. Trong khi đó, logistics lại được xác định là điểm nghẽn trong tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam. Năng lực logistics tỷ lệ nghịch với chi phí logistics đối với hàng xuất khẩu, đặc biệt là đối với nông sản xuất khẩu do các đặc thù về bản chất của hàng hóa. Chi phí logistics của Việt Nam đang cao hơn so với mặt bằng chung của khu vực do các yếu kém về tính kết nối, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, thị trường dịch vụ logistics cạnh tranh, và các thủ tục và lệ phí thông quan tại cửa khẩu. Từ thực tiễn đó, tính cấp thiết đặt ra đối với việc đánh giá định lượng tác động của năng lực logistics quốc gia và các thành phần cũng như các nhân tố môi trường kinh tế vĩ mô đối với xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Do đó, bài báo sẽ tập trung thực hiện ba mục tiêu nghiên cứu. Thứ nhất, bài báo kiểm định tính hiệu lực của mô hình trọng lực thương mại mở rộng trong trường hợp xuất khẩu nông sản thay vì tổng kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế. Thứ hai, bài báo kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa năng lực logistics quốc gia và các thành phần với xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Thứ ba, bài báo kiểm định tác động của các nhân tố môi trường kinh tế vĩ mô đối với xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Từ những kết quả thực nghiệm, bài báo sẽ cung cấp luận cứ thực nghiệm vững chắc cho các chính sách phát triển năng lực logistics quốc gia và các lĩnh vực liên quan đến logistics cũng như đề xuất hàm ý chính sách thúc đẩy xuất khẩu nông sản của Việt Nam. 2. Cơ sở lý thuyết 2.1. Mô hình trọng lực trong thương mại và các mô hình mở rộng Bài báo sử dụng mô hình trọng lực thương mại (trade gravity model) để kiểm đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuất khẩu nông sản và năng lực logistics: Bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VÀ NĂNG LỰC LOGISTICS: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ VIỆT NAM AGRICULTURAL EXPORT AND LOGISTICS PERFORMANCE: EMPIRICAL EVIDENCE FROM VIETNAM ThS. Lê Đức Nhã, ThS. Trịnh Thị Hạ Huyền, Lê Trúc Vy Trường Đại học Tôn Đức Thắng leducnha.nelah@gmail.com Tóm tắt Nông nghiệp nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng là những ngành và lĩnh vực có đóng góp rất quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam. Trong khi đó, năng lực logistics lại được xác định là điểm nghẽn trong tăng trưởng xuất khẩu. Bài báo sử dụng mô hình trọng lực thương mại mở rộng với sự tích hợp của năng lực logistics quốc gia và các thành phần cùng với các nhân tố vĩ mô nhằm đóng góp bằng chứng thực nghiệm khẳng định tính hiệu lực của mô hình trọng lực thương mại mở rộng ở cấp độ ngành. Bên cạnh đó, bài báo cũng kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa năng lực logistics quốc gia và các thành phần với xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Bài báo cũng kiểm định những nhân tố đóng vai trò thúc đẩy hoặc kìm hãm sự tăng trưởng của xuất khẩu nông sản Việt Nam để từ đó đề xuất hàm ý chính sách phát triển năng lực logistics quốc gia và các chính sách ở những lĩnh vực khác hướng đến mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu nông sản. Từ khóa: Cấp độ ngành; Mô hình trọng lực thương mại mở rộng; Năng lực logistics; Xuất khẩu nông sản Abstract Agriculture in general and agricultural export in particular are drivers of Vietnamese eco- nomic growth. Meanwhile, logistics performance has been identified as a bottleneck of export growth. This paper employs the augmented trade gravity model with the integration of national logistics performance and components along with macroeconomic determinants to consolidate empirical evidence for the validity of the augmented trade gravity model at sectoral-level. In ad- dition, the paper examines the causality between agricultural export and logistics performance of Vietnam. Finally, the paper explores specific facilitators and inhibitors of Vietnam’s agricul- tural export, which reveals policy implications for national logistics performance development and other sectors to enhance agricultural export growth. Keywords: Agricultural export; Augmented trade gravity model; Logistics performance; Sectoral level 1. Giới thiệu Trong suốt quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế diễn ra ở hai thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, tỷ trọng đóng góp của ngành nông nghiệp trong cơ cấu nền kinh tế có sự thu hẹp đáng kể từ mức 335 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 24,53% năm 2000 xuống còn 13,96% năm 2019 (Tổng cục Thống kê, 2020). Tuy nhiên, xét ở cấp độ địa phương, nhiều tỉnh vẫn có ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu kinh tế như các tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, và Trung du và miền núi Bắc Bộ. Tỷ trọng lực lượng lao động trong ngành nông nghiệp năm 2019 chiếm khoảng 34,5% lực lượng lao động của nền kinh tế (Tổng cục Thống kê, 2020). Năm 2019, xuất khẩu ngành nông nghiệp đạt 25,37 tỷ USD, chiếm khoảng 9,63% tổng kim ngạch xuất khẩu (Bộ Công thương, 2020). Nhiều nông sản đóng góp kim ngạch xuất khẩu rất lớn rau quả (3,76 tỷ USD), nhân điều (3,28 tỷ USD), cà phê (2,79 tỷ USD), gạo (2,76 tỷ USD), cao su (2,30 tỷ USD), hồ tiêu (722 triệu USD), sắn và các sản phẩm từ sắn (956 triệu USD), và chè các loại (236 triệu USD) (Bộ Công thương, 2020). Thị trường xuất khẩu của nông sản Việt Nam rất đa dạng và có tính toàn cầu. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, trong hai quý đầu của năm 2020, nông sản Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang các nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Canada, Úc, New Zealand, các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU), lãnh thổ Đài Loan, các quốc gia châu Phi như Ghana, Senegal, Mozambique, Cameroon, Gabon, Tanzania và Ai Cập, và các nước thuộc khu vực Đông Nam Á như Malaysia, Indonesia, Thái Lan và Philippines. Trong khi đó, logistics lại được xác định là điểm nghẽn trong tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam. Năng lực logistics tỷ lệ nghịch với chi phí logistics đối với hàng xuất khẩu, đặc biệt là đối với nông sản xuất khẩu do các đặc thù về bản chất của hàng hóa. Chi phí logistics của Việt Nam đang cao hơn so với mặt bằng chung của khu vực do các yếu kém về tính kết nối, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, thị trường dịch vụ logistics cạnh tranh, và các thủ tục và lệ phí thông quan tại cửa khẩu. Từ thực tiễn đó, tính cấp thiết đặt ra đối với việc đánh giá định lượng tác động của năng lực logistics quốc gia và các thành phần cũng như các nhân tố môi trường kinh tế vĩ mô đối với xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Do đó, bài báo sẽ tập trung thực hiện ba mục tiêu nghiên cứu. Thứ nhất, bài báo kiểm định tính hiệu lực của mô hình trọng lực thương mại mở rộng trong trường hợp xuất khẩu nông sản thay vì tổng kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế. Thứ hai, bài báo kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa năng lực logistics quốc gia và các thành phần với xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Thứ ba, bài báo kiểm định tác động của các nhân tố môi trường kinh tế vĩ mô đối với xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Từ những kết quả thực nghiệm, bài báo sẽ cung cấp luận cứ thực nghiệm vững chắc cho các chính sách phát triển năng lực logistics quốc gia và các lĩnh vực liên quan đến logistics cũng như đề xuất hàm ý chính sách thúc đẩy xuất khẩu nông sản của Việt Nam. 2. Cơ sở lý thuyết 2.1. Mô hình trọng lực trong thương mại và các mô hình mở rộng Bài báo sử dụng mô hình trọng lực thương mại (trade gravity model) để kiểm đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Năng lực logistics Xuất khẩu nông sản Mô hình trọng lực thương mại mở rộng Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tếTài liệu có liên quan:
-
6 trang 327 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
10 trang 250 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 233 0 0 -
8 trang 230 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
8 trang 198 0 0