
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên sáu mươi mốt: Thủy nhiệt huyệt luận
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên sáu mươi mốt: Thủy nhiệt huyệt luận Thiên sáu mươi mốt: Thủy nhiệt huyệt luậnHoàng Đế hỏi:Thiếu âm sao lại chủ về Thận? Thận sao lại chủ về Thủy? [1]Kỳ Bá thưa rằng:Thận, thuộc về Chí âm; Chí âm là nơi để chứa Thủy, Phế thuộc về Thái âm.Thiếu âm mạch thuộc về m ùa Đông. Cho nên gốc nó ở Thận mà ngọn nó làPhế. Đều là những nơi chứa nước [2].Thận sao lại có thể tụ được Thủy mà sinh ra bệnh? [3]Thận là cửa của Vị, vì “quan môn” không lợi nên mới tụ thủy và theo về cùngloài của nó [4].Làm quá sức nhọc mệt; thời Thận hãn toát ra. Thận hãn toát ra mà gặp gió,trong không thể lọt vào Tàng phủ; ngoài không thể vượt ra bì phu. Khách (1) ởHuyền phủ, dẫn đi ở trong bì, truyền làm chứng phù thũng, gốc nó ở thận, gọilà Phong thủy Huyền phủ tức là lỗ hổng cho hãn toát ra.Hoàng Đế hỏi:Thủy du năm mươi bảy nơi, nó chủ về gì? [6]Kỳ Bá thưa rằng:Thận du năm mươi bảy huyệt, là nơi tụ của tích âm, thủy do đó mà ra vào. T ạicầu thượng có 5 hàng mỗi hàng có 5 huyệt, đều là Thận du. Cho nên, thủy dẫnxuống thành phù thũng, ở đại phúc thành chứng thở suyễn, không thể nằm. Vì“Tiêu, bản” đều mắc bệnh, nên mới có chứng “suyễn thở” và “phù thũng”, dothủy khí không du chuyển m à gây nên (1) [7].Trên Phục thổ có hai hàng, mỗi hàng 5 huyệt. Đó là khí nhai c ủa Thận, và lànơi giao kết tại chân của ba kinh â m [8].Trên “khỏa” đều có một hàng, mỗi hàng 6 huyệt. Đó là đường lối dẫn xuốngcủa thận mạch, gọi là Thái xung. Tất cả 57 huyệt đó, đều là âm lạc của Tàng,mà Thủy “khách” vào đó [9].Hoàng Đế hỏi:Mùa xuân thích ở Lạc mạch, phận nhục, l à vì cớ sao?Kỳ Bá thưa rằng:Mùa xuân, hành mộc mới bắt đầu thống trị Can khí mới sinh. Can bẩm thụ cáikhí phong mộc, nên “cấp, tật” (kíp, chóng); Kinh mạch do Đông lệch phụctàng ở sâu, giờ gặp xuân khí mới ra, nên khí còn ít. Vậy dùng châm, không thểvào sâu, để lấy ở Kinh, mà chỉ lấy “Nóâng” ở nơi Lạc mạch phận nhục (1).Mùa Hạ thích ở thịnh kinh và phận tấu, là vì sao? [12]Về mùa Hạ, hành Hỏa mới trị thời Tâm khí mới sinh tr ưởng. Mạch c òn nón,khí còn yếu. Dương khí ứ ràn, nhiệt hun phận tấu, bên trong lấn vào tới Kinh.Cho nên phải thích ở kinh phận tấu. Làm đứt hẳn lối đi của tà ở ngoài bì phu vìlà nó còn ở chỗ nóâng. Trên nói là “thịnh kinh”, vì dương đương thịnh ở đó[13].Mùa Thu, thích ở Kinh du, là vì sao? [14]Về mùa Thu, hành Kim mới trị thời, Phế khí sắp thâu sái, kim khí sắp pháttriển, Dương khí ở nơi hợp, âm khí mới sinh ra. Thấp khí nhiễm vào thân thể,âm khí chưa toàn thịnh, chưa thể vào sâu, cho nên thích ở Du để tả âm tà, thíchở Hợp để hư dương tà. Dương khí mới suy, nên thính ở Hợp (1) [15]Mùa Đông, thích ở Tỉnh, Vinh là vì sao?Về mùa Đông, hành Thủy mới trị thời. Thận mới “bế” (đóng, nh ư đóng cửa),dương khí suy ít, âm khí thịnh nhiều. Cự dương phục trầm, dương mạch cũnglánh dương phận để quy phụ về bên trong. Cho nên thích ở Tỉnh để hạ khí âmnghịch xuống, thích ở Vinh để làm cho Dương khí được đầy đủ. Cho nên cócâu rằng: “mùa Đông thích ở Tỉnh, Vinh, “mùa Xuân không sinh chứng Cừunục” là vì lẽ đó.Hoàng Đế hỏi:Phu tử nói trị nhiệt bệnh 59 Du, l à những gì? Xin cho biết rõ [18].Kỳ Bá thưa rằng:Trên đầu 5 hàng, mỗi hàng có 5 huyệt để làm vượt bỏ nhiệt nghịch của ch ưdương. Đại chữ, Ưng du, Khuyết bồn, Bối du, 8 huyệt đó (vì mỗi huyệt chialàm hai bên mỗi bên một huyệt, mới thành tám), để tả bỏ nhiệt ở trong Hung.Khí nhai, Tam lý, Cự hư, Thượng hạ liêm, 8 huyệt đó (cũng như trên) để tả bỏnhiệt ở trong Vị. Vân môn. Ngung cốt, U ûy trung, T ủy không 8 huyệt đó (nhưtrên) để tả bỏ nhiệt ở tứ chi [19].Bên cạnh Du, của năm Tàng đều có năm huyệt 10 huyệt đó để tả bỏ nhiệt củanăm Tàng. Phàm 59 huyệt trên đó, đều theo nhiệt ở tả hữu để tả [20].Người bị thương về khí hàn mà truyền thành bệnh nhiệt, là vì sao? [21]Vì Hàn quá thời sẽ thành nhiệt (1) [22]
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách y học cổ truyền Việt Nam sách kinh điển Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu có liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 310 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 228 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 222 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 207 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 203 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 190 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 189 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
38 trang 186 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
120 trang 178 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 172 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 170 1 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 163 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 160 5 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 160 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0