
Ý nghĩa không gian - thời gian của con số bảy trong đời sống dân tộc Ê Đê
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý nghĩa không gian - thời gian của con số bảy trong đời sống dân tộc Ê Đê50 PHẠM ĐẶNG XUÂN HƯƠNG Đê dam mê con sô’ bảy, dường như còn hơn cả niềm dam mê đô’ với âm nhạc, lễ hội và iÝ NGHĨA KHÔNG các bài khan, bởi vì linh hồn của những nghệ thuật này, theo người Ê Đê đều dượcGIAN - THỜI GIAN tạo nên ít nhiều từ sự kì diệu của con sô bảy.CỦA CON SỐ BẢY Nếu như ở khắp nơi trên thê giới ba là một con sô cơ bản, biểu tượng một trậ t tựTRONG ĐỜI SỐNG trí tuệ và tinh thần nơi thần linh, trong vũ trụ hoặc trong con người... thì cũng ở khắpDÀN TỘC Ê ĐÊ nơi trên thê giới bảy là con sô tượng trư ng cho tong thê không g ia n và tongPHẠM ĐẶNG XUÂN HƯƠNGn thê thời gian. Jean Chevalie và Alain G heerbrant trong cuốn Từ điển biểu tượng Sẽ là quá ít nếu nói rằng chúng ta văn hoá th ế giới đã cho chúng ta nhữngsông trong một thê giới biểu tượng, một thê dẫn chứng: Tuần lễ gồm sáu ngày hoạtgiối biểu tượng sông trong chúng ta- nhà động cộng thêm một ngày nghỉ; bầu trời cósử học người Pháp Guy Schoellre đã nói sáu hành tinh (trong phép tính ngày lễ cổ),như vậy, và đúng như lời nói của ông, thê mặt trời ở trung tâm; ngôi sao sáu cánh cókỉ của chúng ta là thê kỉ của những cố gắng sáu góc, sáu cạnh hay sáu nhánh sao,giải mã ngôn ngữ biểu tượng mà sức mạnh trung tâm đóng vai trò cái thứ bảy; sáurất to lốn của nó bây giờ chúng ta mói dần hướng không gian có một điểm trung giandẩn doán biết. hoặc trung tâm, hợp lại cũng cho con sôbảy Một trong những sức mạnh ấy là sức v.v. [2, tr.70].mạnh của biểu tượng con số. Chúng ta đã Thật bất ngờ khi người Tây Nguyên ýnhận thấy con sô không chỉ biểu thị một thức rất rõ vê diều này. Trưốc hết, để thểđại lượng (tính đại lượng này là như nhau ở hiện quan niệm sô b ả y là tổ n g th ểcác dân tộc, các vùng địa lí khác nhau) mà k h ô n g g ia n , họ kể câu chuyện vê bảy tầngcòn tượng trưng cho một ý tưởng hay một vũ trụ. Điểu lưu ý chúng ta rằng, trong đạoquan niệm, một hiện tượng hay một lực Phật, bảy là con sô’ của các tầng trời, tronglượng (các ý nghĩa này khác nhau ở các dân đạo Hồi, bảy cũng là con số bảy tầng trời,tộc, các vùng địa lí khác nhau). Tầm quan bảy tầng đất, bảy biển, bảy ngăn địa ngục,trọng của con số là rất lởn, thậm chí đôi khi bảy cửa... nhưng đôi với người Tây Nguyênchỉ riêng nó thôi cho phép ta đạt đến một thì bảy là con sô’ của toàn bộ vũ trụ. con sô’sự hiếu biết đích thực vổ những con người củ a các tầ n g k h ô n g g ia n có tro n g thô giới.và những biên cô 12, tr.827J. Câu chuyện Trời đát - Địa ngục của Mỗi một con sô’ có một bản sắc riêng người Giarai được Dam Bo (Jacquesnhưng đôi với đồng bào các dân tộc thiêu sô Dournes) sưu tầm trong France-Asie, sô 49-Tây Nguyên nói chung, dân tộc Ê Đê nói 50 (Numéro special consacré auxriêng thì chỉ có con sô 7 (sô bảy) mới là con Populations M ontagnardes du Sud-sô’ thiêng liêng và quan trọng. Đồng bào Ê Indochinois) như sau:’ ’ K hoa Ngữ v ăn , T rư ờ n g Đ ại học Sư p hạm Thuở ban đầu, khi chứa có mặt trời vàH à Nội. mặt trăng, tất cả mọi vật đểu được sáng tạoNGHIÊN CỨU TRAO Đ ổl 51ở thượng tầng th ế giới Kdu dam Thang, rồi người: ở đây mưa thì dưới ấy tạnh, trên nàyqua tầng thứ nhì, giang sơn của Kmang ban ngày thì dưới ấy ban đêm...*dạm Jong và sau hết mới qua tầng trời thứ Như vậy vũ trụ của người Gia Rai baoba của Ktang dam Priơ. Ba vị thần này gồm bảy tầng và những môi quan hệ trongđểu lù hỉnh ảnh của đấng tạo hoá bất diệt, đó, mối quan hệ ràng buộc giữa những thựcsống một đời đầy cực lạc thần tiên. Sống ở thế của địa ngục, những thực thể trên bêtầng trời trên hết Kyai dam Du đem tất cả mặt đất và những thực thể của trời cao màmọi vật sáng tạo ở ba cõi th ế giới bên dưới chúng ta có thể ước đoán được, tạo nênxuống địa ngục. S ự tạo lập của 3 thê giới nhịp điệu của th ế giới. Dam Bo đánh giánày bắt đầu bởi Brah Ting, tại xứ xở của cao nhận thức này: ... quan niệm hình họcK B ung dam Dur, sau đó đến Gling Giong không gian bao gồm mối liên hệ này vàvà tiếp là Corang Lu Corang Liang, tại vượt lên trên cả nó.. [1, tr.1185].giang sơn của Lanka. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ý nghĩa không gian - thời gian Con số bảy Đời sống dân tộc Ê Đê Văn hóa dân gian Văn hóa dân tộc Ê Đê Văn hóa tâm linh Văn hóa tín ngưỡngTài liệu có liên quan:
-
89 trang 269 0 0
-
4 trang 196 0 0
-
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 125 0 0 -
229 trang 105 0 0
-
6 trang 81 0 0
-
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 61 1 0 -
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội bà chúa xứ của người Việt ở Nam Bộ
27 trang 56 1 0 -
Tiểu luận: Chất liệu dân gian trong Âm nhạc đại chúng
40 trang 53 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 50 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn học: Văn hóa tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
182 trang 48 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
Vai trò ca nương trong nghệ thuật ca trù
12 trang 45 0 0 -
Nghiên cứu ca trù dưới góc nhìn âm nhạc dân tộc học
5 trang 42 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Bản địa hóa Đức mẹ Maria tại Việt Nam
229 trang 41 0 0 -
Tiểu thuyết gia Nikos Kazantzakis và hành trình đi tìm đức tin
11 trang 41 0 0 -
tranh dân gian Đông hồ: phần 2 - chu quang trứ
12 trang 40 0 0 -
Khai thác giá trị văn hóa, lịch sử và cảnh quan các chùa trong phát triển du lịch thành phố Huế
9 trang 40 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sự ảnh hưởng của thơ ca dân gian trong thơ Tố Hữu
135 trang 40 0 0 -
tranh dân gian Đông hồ: phần 1 - chu quang trứ
11 trang 39 0 0