Ý nghĩa kinh tế - Xã hội của phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ trong hội nhập
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần lớn các ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay đều hướng tới khai thác và phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Từ giác độ kinh tế - xã hội, bài viết đi sâu phân tích và làm nổi bật ý nghĩa kinh tế - xã hội của việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý nghĩa kinh tế - Xã hội của phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ trong hội nhậpTÀI CHÍNH - Tháng 7/2016Ý NGHĨA KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA PHÁT TRIỂNDỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TRONG HỘI NHẬPThS. NGUYỄN THU GIANGPhần lớn các ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay đều hướng tới khai thác và phát triển dịchvụ ngân hàng bán lẻ. Đây là hướng đi hoàn toàn đúng đắn, bởi theo xu hướng hội nhập ngày càngcó nhiều tổ chức phi tài chính tham gia vào lĩnh vực này và đặt các ngân hàng thương mại bán lẻViệt Nam vào một bối cảnh cạnh tranh gay gắt và khốc liệt ngay trên chính “sân nhà”. Từ giác độkinh tế - xã hội, bài viết đi sâu phân tích và làm nổi bật ý nghĩa kinh tế - xã hội của việc phát triểndịch vụ ngân hàng bán lẻ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.• Từ khóa: Kinh tế - xã hội, hội nhập, dịch vụ ngân hàng, bán lẻ, ngân hàng thương mại.Những năm gần đây, thị trường tiêu dùng từvị trí thứ yếu đã trở thành lĩnh vực chiếnlược, bởi do tính chất phân tán rủi ro vàkhả năng đa dạng hóa sản phẩm của thị trường này.Tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực điện tửviễn thông cũng đã đem lại cho ngân hàng khả năngtiếp cận các khách hàng cá nhân vào mọi lúc mọi nơithông qua các kênh bán lẻ hiện đại. Cùng với tiếntrình hội nhập thị trường tài chính – ngân hàng, cácngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam ngày càngnhận thức rõ tầm quan trọng của việc phát triển dịchvụ ngân hàng bán lẻ.Với những đặc trưng quan trọng như: đa dạng,phong phú về sản phẩm cũng như đối tượng kháchhàng; về tiện ích sản phẩm dịch vụ lẫn loại hình cáckênh phân phối… dịch vụ ngân hàng bán lẻ có tácdụng đẩy nhanh quá trình luân chuyển tiền tệ, tậndụng tiềm năng to lớn về vốn để phát triển kinh tế;đồng thời, giúp cải thiện đời sống dân cư, hạn chếthanh toán tiền mặt, góp phần tiết kiệm chi phí và thờigian cho cả ngân hàng lẫn khách hàng. Trước sự cạnhtranh khốc liệt của hội nhập, việc các NHTM Việt Namchú trọng khai thác và phát triển dịch vụ ngân hàngbán lẻ mang lại những ý nghĩa kinh tế xã hội vô cùngto lớn. Cụ thể:Đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường- Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ giúp tập trungnguồn vốn cho nền kinh tế, khơi thông các luồng vốnkhác nhau, thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng, hỗ trợtăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, cải thiệnđời sống an sinh xã hội: NHTM huy động tập trungđược nguồn vốn đáng kể từ nguồn tiền gửi tiết kiệmnhàn rỗi ổn định trong dân cư và cung ứng cho các hộgia đình và doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đầutư sản xuất kinh doanh. Từ đó, thúc đẩy sản xuất, tạocông ăn việc làm, cải thiện đời sống xã hội.- Dịch vụ ngân hàng bán lẻ giúp đẩy nhanh quátrình luân chuyển tiền tệ, thúc đẩy thanh toán khôngdùng tiền mặt, tiết kiệm chi phí: Tiện ích của các dịchvụ ngân hàng bán lẻ là thu hút các cá nhân, hộ gia đìnhvà DNVVN thực hiện thanh toán thông qua hệ thốngngân hàng hiện đại, đẩy nhanh quá trình thanh toán,tăng vòng quay vốn. Nhờ đó, lưu thông tiền tệ đượctăng cường, đồng thời làm giảm lượng tiền mặt tronglưu thông, thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt;Đồng thời góp phần làm giảm các chi phí xã hội nhưin ấn, bảo quản, lưu thông, tiêu hủy…- Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ sẽ giúp nhiềungành nghề khác nhau phát triển: Đóng vai trò làtrung gian tài chính giữa các luồng vốn, giữa các cánhân, các tổ chức và các DN, ngành Ngân hàng có thểtác động mạnh đến mọi hoạt động, mọi ngành nghềkhác trong nền kinh tế.- Dịch vụ ngân hàng bán lẻ phát triển góp phần làmtăng nguồn dự trữ ngoại tệ quốc gia, cải thiện cán cânthanh toán: Thông qua các dịch vụ thanh toán quốc tếnhư chuyển tiền quốc tế, nhờ thu quốc tế hoặc dịch vụchuyển tiền kiều hối… dịch vụ ngân hàng bán lẻ giúpNhà nước tăng nguồn thu dự trữ ngoại tệ, cải thiệncán cân thanh toán, góp phần phát triển nền kinh tếđất nước.- Dịch vụ ngân hàng bán lẻ phát triển có thể hỗ trợChính phủ và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) điều73DIỄN ĐÀN KHOA HỌChành các chính sách vĩ mô: Thông qua số dư và cácgiao dịch trên tài khoản, Chính phủ và NHNN có thểkiểm soát được nguồn thu ngân sách từ thuế, kiểmsoát được nội lực trong dân và trong tổng thể nền kinhtế, từ đó định ra được những chính sách vĩ mô giúpkiểm soát và phát huy hiệu quả các công cụ điều hành.Đa dạng hóa nhu cầu của xã hội- Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ sẽ góp phầnhạn chế rủi ro, tạo an toàn cho các giao dịch tài chínhcũng như cất trữ tài sản: Các cá nhân và DNVVN cóthể giao dịch thanh toán qua hình thức chuyển khoản,ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi hay thông qua thanhtoán điện tử. Thực hiện hình thức này, khách hàngsẽ không chịu rủi ro như đối với thanh toán trực tiếp.Dịch vụ cất giữ tài sản cũng sẽ giúp khách hàng cất trữtiền, tài sản, giấy tờ có giá, những giấy tờ hoặc đồ vậtquan trọng, an toàn...- Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tạo thêm kênhsinh lời: Các dịch vụ tiết kiệm tuy lãi suất có thể khôngcao như đầu tư, song phù hợp với những khoản tiếtkiệm nhỏ lẻ của khách h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý nghĩa kinh tế - Xã hội của phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ trong hội nhậpTÀI CHÍNH - Tháng 7/2016Ý NGHĨA KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA PHÁT TRIỂNDỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TRONG HỘI NHẬPThS. NGUYỄN THU GIANGPhần lớn các ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay đều hướng tới khai thác và phát triển dịchvụ ngân hàng bán lẻ. Đây là hướng đi hoàn toàn đúng đắn, bởi theo xu hướng hội nhập ngày càngcó nhiều tổ chức phi tài chính tham gia vào lĩnh vực này và đặt các ngân hàng thương mại bán lẻViệt Nam vào một bối cảnh cạnh tranh gay gắt và khốc liệt ngay trên chính “sân nhà”. Từ giác độkinh tế - xã hội, bài viết đi sâu phân tích và làm nổi bật ý nghĩa kinh tế - xã hội của việc phát triểndịch vụ ngân hàng bán lẻ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.• Từ khóa: Kinh tế - xã hội, hội nhập, dịch vụ ngân hàng, bán lẻ, ngân hàng thương mại.Những năm gần đây, thị trường tiêu dùng từvị trí thứ yếu đã trở thành lĩnh vực chiếnlược, bởi do tính chất phân tán rủi ro vàkhả năng đa dạng hóa sản phẩm của thị trường này.Tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực điện tửviễn thông cũng đã đem lại cho ngân hàng khả năngtiếp cận các khách hàng cá nhân vào mọi lúc mọi nơithông qua các kênh bán lẻ hiện đại. Cùng với tiếntrình hội nhập thị trường tài chính – ngân hàng, cácngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam ngày càngnhận thức rõ tầm quan trọng của việc phát triển dịchvụ ngân hàng bán lẻ.Với những đặc trưng quan trọng như: đa dạng,phong phú về sản phẩm cũng như đối tượng kháchhàng; về tiện ích sản phẩm dịch vụ lẫn loại hình cáckênh phân phối… dịch vụ ngân hàng bán lẻ có tácdụng đẩy nhanh quá trình luân chuyển tiền tệ, tậndụng tiềm năng to lớn về vốn để phát triển kinh tế;đồng thời, giúp cải thiện đời sống dân cư, hạn chếthanh toán tiền mặt, góp phần tiết kiệm chi phí và thờigian cho cả ngân hàng lẫn khách hàng. Trước sự cạnhtranh khốc liệt của hội nhập, việc các NHTM Việt Namchú trọng khai thác và phát triển dịch vụ ngân hàngbán lẻ mang lại những ý nghĩa kinh tế xã hội vô cùngto lớn. Cụ thể:Đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường- Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ giúp tập trungnguồn vốn cho nền kinh tế, khơi thông các luồng vốnkhác nhau, thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng, hỗ trợtăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, cải thiệnđời sống an sinh xã hội: NHTM huy động tập trungđược nguồn vốn đáng kể từ nguồn tiền gửi tiết kiệmnhàn rỗi ổn định trong dân cư và cung ứng cho các hộgia đình và doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đầutư sản xuất kinh doanh. Từ đó, thúc đẩy sản xuất, tạocông ăn việc làm, cải thiện đời sống xã hội.- Dịch vụ ngân hàng bán lẻ giúp đẩy nhanh quátrình luân chuyển tiền tệ, thúc đẩy thanh toán khôngdùng tiền mặt, tiết kiệm chi phí: Tiện ích của các dịchvụ ngân hàng bán lẻ là thu hút các cá nhân, hộ gia đìnhvà DNVVN thực hiện thanh toán thông qua hệ thốngngân hàng hiện đại, đẩy nhanh quá trình thanh toán,tăng vòng quay vốn. Nhờ đó, lưu thông tiền tệ đượctăng cường, đồng thời làm giảm lượng tiền mặt tronglưu thông, thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt;Đồng thời góp phần làm giảm các chi phí xã hội nhưin ấn, bảo quản, lưu thông, tiêu hủy…- Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ sẽ giúp nhiềungành nghề khác nhau phát triển: Đóng vai trò làtrung gian tài chính giữa các luồng vốn, giữa các cánhân, các tổ chức và các DN, ngành Ngân hàng có thểtác động mạnh đến mọi hoạt động, mọi ngành nghềkhác trong nền kinh tế.- Dịch vụ ngân hàng bán lẻ phát triển góp phần làmtăng nguồn dự trữ ngoại tệ quốc gia, cải thiện cán cânthanh toán: Thông qua các dịch vụ thanh toán quốc tếnhư chuyển tiền quốc tế, nhờ thu quốc tế hoặc dịch vụchuyển tiền kiều hối… dịch vụ ngân hàng bán lẻ giúpNhà nước tăng nguồn thu dự trữ ngoại tệ, cải thiệncán cân thanh toán, góp phần phát triển nền kinh tếđất nước.- Dịch vụ ngân hàng bán lẻ phát triển có thể hỗ trợChính phủ và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) điều73DIỄN ĐÀN KHOA HỌChành các chính sách vĩ mô: Thông qua số dư và cácgiao dịch trên tài khoản, Chính phủ và NHNN có thểkiểm soát được nguồn thu ngân sách từ thuế, kiểmsoát được nội lực trong dân và trong tổng thể nền kinhtế, từ đó định ra được những chính sách vĩ mô giúpkiểm soát và phát huy hiệu quả các công cụ điều hành.Đa dạng hóa nhu cầu của xã hội- Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ sẽ góp phầnhạn chế rủi ro, tạo an toàn cho các giao dịch tài chínhcũng như cất trữ tài sản: Các cá nhân và DNVVN cóthể giao dịch thanh toán qua hình thức chuyển khoản,ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi hay thông qua thanhtoán điện tử. Thực hiện hình thức này, khách hàngsẽ không chịu rủi ro như đối với thanh toán trực tiếp.Dịch vụ cất giữ tài sản cũng sẽ giúp khách hàng cất trữtiền, tài sản, giấy tờ có giá, những giấy tờ hoặc đồ vậtquan trọng, an toàn...- Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tạo thêm kênhsinh lời: Các dịch vụ tiết kiệm tuy lãi suất có thể khôngcao như đầu tư, song phù hợp với những khoản tiếtkiệm nhỏ lẻ của khách h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế - xã hội Hội nhập kinh tế Dịch vụ ngân hàng Ngân hàng bán lẻ Ngân hàng thương mại Dịch vụ ngân hàng bán lẻTài liệu có liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
7 trang 248 3 0
-
23 trang 229 0 0
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 200 0 0 -
19 trang 196 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 194 0 0 -
6 trang 190 0 0
-
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 184 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 169 0 0