
Ai To Hơn - Nhà văn Băng Sơn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.36 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ quan dù to hay nhỏ, phải có người thường trực, còn gọi là người bảo vệ, người bảo vệ ngồi ngay ngoài cửa cơ quan là đương nhiên.Nhiệm vụ của người này là giữ gìn trật tự an ninh, quan trọng hơn nữa là người đầu tiên thay mặt cơ quan, tiếp xúc với khách giao dịch, từ một cô gái xin việc, một ông giám đốc cơ quan bạn đến làm việc, một nhà báo đến lấy tin, một người nhà đến tìm có việc cần v.v…...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ai To Hơn - Nhà văn Băng SơnAi To Hơn - Nhà văn Băng SơnCơ quan dù to hay nhỏ, phải có người thường trực, còn gọi làngười bảo vệ, người bảo vệ ngồi ngay ngoài cửa cơ quan làđương nhiên.Nhiệm vụ của người này là giữ gìn trật tự an ninh, quan trọnghơn nữa là người đầu tiên thay mặt cơ quan, tiếp xúc vớikhách giao dịch, từ một cô gái xin việc, một ông giám đốc cơquan bạn đến làm việc, một nhà báo đến lấy tin, một ngườinhà đến tìm có việc cần v.v… Người thường trực nên thếnào, đến nay vẫn còn nhiều cảnh đáng nói.Người thường trực là người đầu tiên thay mặt cơ quan, hướngdẫn cho khách tìm đúng người cần gặp, giải quyết tốt côngviệc cần làm hay là người ngăn cấm khách. Tất cả đều mộtcâu: Ông giám đốc đi vắng, là xong, là đỡ lôi thôi, để có thểngồi chơi tá lả, đánh cờ, uống trà một cách nhàn nhã?Lại nữa, khách đi ôtô thì cửa barie mở ngay. Khách đi xemáy thì ân cần niềm nở ngay. Còn khách đi bộ hay đi xe đạpthì ông thường trực thường không thèm nhìn khách hỏi trốngkhông: Gặp ai, có việc gì…?Nhiều cơ quan còn bắt khách gửi xe, phải trả tiền, dù đến đểlàm việc chứ không phải để xin xỏ, để tán gẫu. Có nơi có sânrộng, nhưng khách đi xe đạp thồ rộng phải để xe ngoài cổng,mưa nắng cũng mặc, dù đó là ông già, tuy xuềnh xoàngnhưng thực chất là thầy của ông giám đốc, được ông giámđốc trân trọng mời đến xin ý kiến. Ông thường trực chỉ nhìncái xe đạp mà đánh giá người, mà dùng uy quyền gác cổng đểngăn cấm, để bắt bí, để ra oai…Có nên làm như một vài nơi, người thường trực kiêm trônggiữ xe, không lấy tiền, niềm nở ngay từ đầu dù đó là ông càvạt giày Tây hay ông xe đạp không phanh? Bởi người thườngtrực đã được giao nhiệm vụ hướng dẫn khách chứ không phảingăn cấm khách, không làm cái hàng rào để “quan liêu hóa,cách biệt hóa” với ông giám đốc.Đã có khối cơ quan xí nghiệp mất bạn hàng, mất khách chỉ vìông thường trực hách dịch, uy quyền hơn thủ trưởng, mà khibiết ra, ông thủ trưởng phải lặn lội đi xin lỗi thì cũng đã quámuộn.Nên học cách tiếp khách của ông từ giữ đền, bà vợ chủ nhàtiếp khách của chồng, tiếp đón chân tình và niềm nở ngay từđầu mà không nề hà khách là ai, sang hay nghèo. Tráchnhiệm này có lẽ phải do chính ông thủ trưởng cơ quan ấy chỉdẫn, dặn dò cho người thường trực của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ai To Hơn - Nhà văn Băng SơnAi To Hơn - Nhà văn Băng SơnCơ quan dù to hay nhỏ, phải có người thường trực, còn gọi làngười bảo vệ, người bảo vệ ngồi ngay ngoài cửa cơ quan làđương nhiên.Nhiệm vụ của người này là giữ gìn trật tự an ninh, quan trọnghơn nữa là người đầu tiên thay mặt cơ quan, tiếp xúc vớikhách giao dịch, từ một cô gái xin việc, một ông giám đốc cơquan bạn đến làm việc, một nhà báo đến lấy tin, một ngườinhà đến tìm có việc cần v.v… Người thường trực nên thếnào, đến nay vẫn còn nhiều cảnh đáng nói.Người thường trực là người đầu tiên thay mặt cơ quan, hướngdẫn cho khách tìm đúng người cần gặp, giải quyết tốt côngviệc cần làm hay là người ngăn cấm khách. Tất cả đều mộtcâu: Ông giám đốc đi vắng, là xong, là đỡ lôi thôi, để có thểngồi chơi tá lả, đánh cờ, uống trà một cách nhàn nhã?Lại nữa, khách đi ôtô thì cửa barie mở ngay. Khách đi xemáy thì ân cần niềm nở ngay. Còn khách đi bộ hay đi xe đạpthì ông thường trực thường không thèm nhìn khách hỏi trốngkhông: Gặp ai, có việc gì…?Nhiều cơ quan còn bắt khách gửi xe, phải trả tiền, dù đến đểlàm việc chứ không phải để xin xỏ, để tán gẫu. Có nơi có sânrộng, nhưng khách đi xe đạp thồ rộng phải để xe ngoài cổng,mưa nắng cũng mặc, dù đó là ông già, tuy xuềnh xoàngnhưng thực chất là thầy của ông giám đốc, được ông giámđốc trân trọng mời đến xin ý kiến. Ông thường trực chỉ nhìncái xe đạp mà đánh giá người, mà dùng uy quyền gác cổng đểngăn cấm, để bắt bí, để ra oai…Có nên làm như một vài nơi, người thường trực kiêm trônggiữ xe, không lấy tiền, niềm nở ngay từ đầu dù đó là ông càvạt giày Tây hay ông xe đạp không phanh? Bởi người thườngtrực đã được giao nhiệm vụ hướng dẫn khách chứ không phảingăn cấm khách, không làm cái hàng rào để “quan liêu hóa,cách biệt hóa” với ông giám đốc.Đã có khối cơ quan xí nghiệp mất bạn hàng, mất khách chỉ vìông thường trực hách dịch, uy quyền hơn thủ trưởng, mà khibiết ra, ông thủ trưởng phải lặn lội đi xin lỗi thì cũng đã quámuộn.Nên học cách tiếp khách của ông từ giữ đền, bà vợ chủ nhàtiếp khách của chồng, tiếp đón chân tình và niềm nở ngay từđầu mà không nề hà khách là ai, sang hay nghèo. Tráchnhiệm này có lẽ phải do chính ông thủ trưởng cơ quan ấy chỉdẫn, dặn dò cho người thường trực của mình.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lễ hội việt nam văn hóa Việt bản sắc việt phong tục tập quán Lễ hội truyền thốngTài liệu có liên quan:
-
79 trang 433 2 0
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 393 0 0 -
11 trang 90 0 0
-
6 trang 81 0 0
-
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 66 0 0 -
Ẩm thực trong văn học dân gian người Việt
11 trang 60 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 58 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 53 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 51 0 0 -
Lịch sử Nam bộ: Đất và người (Tập II) - Phần 1
229 trang 44 1 0 -
Một số bài ca dân gian lỡ duyên
4 trang 43 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà văn hóa Thiếu nhi quận Thủ Đức
36 trang 40 0 0 -
Văn hóa Việt trong tín ngưỡng Đức Thánh Trần
9 trang 39 0 0 -
19 trang 38 0 0
-
12 trang 36 0 0
-
Trao đổi về một bài dân ca Nam Bộ
3 trang 35 0 0 -
Nghiên cứu biểu tượng văn hóa thế giới: Phần 2
578 trang 35 0 0 -
Công tác quản lí trong Nhà văn hoá?
8 trang 35 0 0 -
Môi trường văn hóa & diện mạo mới của văn hóa Nam Bộ
16 trang 35 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 2): Phần 1
122 trang 33 0 0