Ảnh hưởng của blockchain và trí tuệ nhân tạo đến chất lượng kiểm toán độc lập tại Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 665.65 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này phân tích tác động của công nghệ blockchain và trí tuệ nhân tạo đến chất lượng kiểm toán tại các công ty kiểm toán độc lập ở Việt Nam. Dữ liệu từ 247 giám đốc kiểm toán và trợ lý kiểm toán được thu thập và mô hình SEM đã được sử dụng để đánh giá mối quan hệ giữa các biến số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của blockchain và trí tuệ nhân tạo đến chất lượng kiểm toán độc lập tại Việt Nam ẢNH HƯỞNG CỦA BLOCKCHAIN VÀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO ĐẾN CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP TẠI VIỆT NAM Lại Thị Thu Thủy Trường Đại học Thương mại Email: laithuy@tmu.edu.vn Trần Bình Minh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Email: minhbt@neu.edu.vnMã bài: JED-1979Ngày nhận bài: 06/09/2024Ngày nhận bài sửa: 26/09/2024Ngày duyệt đăng: 08/01/2025DOI: 10.33301/JED.VI.1979 Tóm tắt Nghiên cứu này phân tích tác động của công nghệ blockchain và trí tuệ nhân tạo đến chất lượng kiểm toán tại các công ty kiểm toán độc lập ở Việt Nam. Dữ liệu từ 247 giám đốc kiểm toán và trợ lý kiểm toán được thu thập và mô hình SEM đã được sử dụng để đánh giá mối quan hệ giữa các biến số. Kết quả cho thấy cả blockchain và trí tuệ nhân tạo đều cải thiện hiệu quả và chất lượng kiểm toán, trong đó trí tuệ nhân tạo đặc biệt hiệu quả trong phát hiện gian lận và đánh giá rủi ro. Nghiên cứu khẳng định rằng việc ứng dụng blockchain và trí tuệ nhân tạo không chỉ tăng cường tính minh bạch và độ tin cậy của các báo cáo tài chính, mà còn giúp hiện đại hóa quy trình kiểm toán, mang lại lợi ích thiết thực cho các công ty kiểm toán, nhà đầu tư và cơ quan quản lý. Từ khóa: Blockchain, Chất lượng kiểm toán, Hiệu quả quy trình kiểm toán, Trí tuệ nhân tạo. Mã JEL: M41, M42 The Impact of Blockchain and Artificial Intelligence on Audit Quality at Independent Audit Firms in Vietnam Abstract This study analyzes the impact of Blockchain and Artificial Intelligence technology on audit quality at independent audit firms in Vietnam. Using data from 247 managers, auditors and audit assistants, the study applied the SEM model to assess the influence of independent variables on audit process efficiency and audit quality. The results indicate that both Blockchain and Artificial Intelligence have a positive and significant impact on efficiency and audit quality, with Artificial Intelligence having a stronger effect in improving fraud detection and risk assessment capabilities. The study also highlights the mediating role of audit process efficiency in enhancing overall audit quality. These findings provide valuable insights for investors, the government, and audit firms in applying Blockchain and Artificial Intelligence to improve audit quality in Vietnam. Keywords: Artificial Intelligence, Audit Quality, Audit Process Efficiency, Blockchain. JEL Codes: M41, M42Số 332 tháng 02/2025 32 1. Giới thiệu Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, ngành kiểm toán đang đối mặtvới cả thách thức và cơ hội mới. Blockchain và trí tuệ nhân tạo nổi lên như những công cụ tiềm năng, cókhả năng cách mạng hóa hoạt động kiểm toán. Blockchain cung cấp dữ liệu minh bạch và không thể thayđổi, trong khi trí tuệ nhân tạo có khả năng phân tích và xử lý dữ liệu lớn, giúp nâng cao chất lượng kiểm toán(Nakamoto, n.d.; Russell & Norvig, 2010) Các nghiên cứu trước đây đã chứng minh tiềm năng của nhữngcông nghệ này trong việc cải thiện tính minh bạch và phát hiện gian lận tài chính (Yli-Huumo & cộng sự,2016; Curtis & Payne, 2008). Tại Việt Nam, các công ty kiểm toán độc lập đang bắt đầu tiếp cận và ứng dụng các công nghệ này nhằmnâng cao chất lượng dịch vụ. Việc áp dụng blockchain và trí tuệ nhân tạo không chỉ đáp ứng nhu cầu tăngcường độ tin cậy và minh bạch trong báo cáo tài chính, mà còn phản ánh xu hướng toàn cầu hóa và sự thayđổi trong quản lý kiểm toán. Tuy nhiên, trong khi tiềm năng của blockchain và trí tuệ nhân tạo đã đượcchứng minh ở nhiều quốc gia phát triển, thì nghiên cứu về tác động của các công nghệ này đối với chất lượngkiểm toán tại Việt Nam vẫn còn hạn chế (Alkafaji & cộng sự, 2023; Kleinman & cộng sự, 2014). Ngoài ra, nghiên cứu này xem xét hiệu quả quy trình kiểm toán như một biến trung gian trong mô hìnhnghiên cứu. Hiệu quả quy trình kiểm toán là một yếu tố quan trọng trong quy trình kiểm toán, đóng vai tròhỗ trợ việc chuyển đổi những lợi ích của blockchain và trí tuệ nhân tạo thành sự cải thiện thực sự về chấtlượng kiểm toán (Curtis & Payne, 2008). Một quy trình kiểm toán hiệu quả giúp tiết kiệm thời gian, giảmchi phí, và tăng cường khả năng phát hiện rủi ro và gian lận, từ đó làm gia tăng độ tin cậy của các báo cáo tàichính. Blockchain, với khả năng tự động hóa quy trình và lưu trữ dữ liệu không thể thay đổi, giúp tối ưu hóacác quy trình kiểm toán (Kabir & cộng sự, 2022), trong khi trí tuệ nhân tạo cải thiện độ chính xác thông quaphân tích dữ liệu lớn và hỗ trợ ra quyết định kịp thời (Samuel & cộng sự, 2023). Do đó, việc chọn hiệu quảquy trình kiểm toán làm biến trung gian trong nghiên cứu này giúp làm rõ cơ chế tác động của blockchainvà trí tuệ nhân tạo đối với chất lượng kiểm toán, góp phần giải thích rõ ràng hơn các mối quan hệ trong môhình. Nghiên cứu này phân tích tác động của blockchain và trí tuệ nhân tạo đến chất lượng kiểm toán tại cáccông ty kiểm toán độc lập ở Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng mô hình SEM (Structural Equation Modeling- mô hình cấu trúc tuyến tính) để đánh giá dữ liệu thu thập từ kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán. Kết quảnghiên cứu sẽ cung cấp những khuyến nghị hữu ích cho các công ty kiểm toán, nhà đầu tư và cơ quan quảnlý trong việc khai t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của blockchain và trí tuệ nhân tạo đến chất lượng kiểm toán độc lập tại Việt Nam ẢNH HƯỞNG CỦA BLOCKCHAIN VÀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO ĐẾN CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP TẠI VIỆT NAM Lại Thị Thu Thủy Trường Đại học Thương mại Email: laithuy@tmu.edu.vn Trần Bình Minh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Email: minhbt@neu.edu.vnMã bài: JED-1979Ngày nhận bài: 06/09/2024Ngày nhận bài sửa: 26/09/2024Ngày duyệt đăng: 08/01/2025DOI: 10.33301/JED.VI.1979 Tóm tắt Nghiên cứu này phân tích tác động của công nghệ blockchain và trí tuệ nhân tạo đến chất lượng kiểm toán tại các công ty kiểm toán độc lập ở Việt Nam. Dữ liệu từ 247 giám đốc kiểm toán và trợ lý kiểm toán được thu thập và mô hình SEM đã được sử dụng để đánh giá mối quan hệ giữa các biến số. Kết quả cho thấy cả blockchain và trí tuệ nhân tạo đều cải thiện hiệu quả và chất lượng kiểm toán, trong đó trí tuệ nhân tạo đặc biệt hiệu quả trong phát hiện gian lận và đánh giá rủi ro. Nghiên cứu khẳng định rằng việc ứng dụng blockchain và trí tuệ nhân tạo không chỉ tăng cường tính minh bạch và độ tin cậy của các báo cáo tài chính, mà còn giúp hiện đại hóa quy trình kiểm toán, mang lại lợi ích thiết thực cho các công ty kiểm toán, nhà đầu tư và cơ quan quản lý. Từ khóa: Blockchain, Chất lượng kiểm toán, Hiệu quả quy trình kiểm toán, Trí tuệ nhân tạo. Mã JEL: M41, M42 The Impact of Blockchain and Artificial Intelligence on Audit Quality at Independent Audit Firms in Vietnam Abstract This study analyzes the impact of Blockchain and Artificial Intelligence technology on audit quality at independent audit firms in Vietnam. Using data from 247 managers, auditors and audit assistants, the study applied the SEM model to assess the influence of independent variables on audit process efficiency and audit quality. The results indicate that both Blockchain and Artificial Intelligence have a positive and significant impact on efficiency and audit quality, with Artificial Intelligence having a stronger effect in improving fraud detection and risk assessment capabilities. The study also highlights the mediating role of audit process efficiency in enhancing overall audit quality. These findings provide valuable insights for investors, the government, and audit firms in applying Blockchain and Artificial Intelligence to improve audit quality in Vietnam. Keywords: Artificial Intelligence, Audit Quality, Audit Process Efficiency, Blockchain. JEL Codes: M41, M42Số 332 tháng 02/2025 32 1. Giới thiệu Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, ngành kiểm toán đang đối mặtvới cả thách thức và cơ hội mới. Blockchain và trí tuệ nhân tạo nổi lên như những công cụ tiềm năng, cókhả năng cách mạng hóa hoạt động kiểm toán. Blockchain cung cấp dữ liệu minh bạch và không thể thayđổi, trong khi trí tuệ nhân tạo có khả năng phân tích và xử lý dữ liệu lớn, giúp nâng cao chất lượng kiểm toán(Nakamoto, n.d.; Russell & Norvig, 2010) Các nghiên cứu trước đây đã chứng minh tiềm năng của nhữngcông nghệ này trong việc cải thiện tính minh bạch và phát hiện gian lận tài chính (Yli-Huumo & cộng sự,2016; Curtis & Payne, 2008). Tại Việt Nam, các công ty kiểm toán độc lập đang bắt đầu tiếp cận và ứng dụng các công nghệ này nhằmnâng cao chất lượng dịch vụ. Việc áp dụng blockchain và trí tuệ nhân tạo không chỉ đáp ứng nhu cầu tăngcường độ tin cậy và minh bạch trong báo cáo tài chính, mà còn phản ánh xu hướng toàn cầu hóa và sự thayđổi trong quản lý kiểm toán. Tuy nhiên, trong khi tiềm năng của blockchain và trí tuệ nhân tạo đã đượcchứng minh ở nhiều quốc gia phát triển, thì nghiên cứu về tác động của các công nghệ này đối với chất lượngkiểm toán tại Việt Nam vẫn còn hạn chế (Alkafaji & cộng sự, 2023; Kleinman & cộng sự, 2014). Ngoài ra, nghiên cứu này xem xét hiệu quả quy trình kiểm toán như một biến trung gian trong mô hìnhnghiên cứu. Hiệu quả quy trình kiểm toán là một yếu tố quan trọng trong quy trình kiểm toán, đóng vai tròhỗ trợ việc chuyển đổi những lợi ích của blockchain và trí tuệ nhân tạo thành sự cải thiện thực sự về chấtlượng kiểm toán (Curtis & Payne, 2008). Một quy trình kiểm toán hiệu quả giúp tiết kiệm thời gian, giảmchi phí, và tăng cường khả năng phát hiện rủi ro và gian lận, từ đó làm gia tăng độ tin cậy của các báo cáo tàichính. Blockchain, với khả năng tự động hóa quy trình và lưu trữ dữ liệu không thể thay đổi, giúp tối ưu hóacác quy trình kiểm toán (Kabir & cộng sự, 2022), trong khi trí tuệ nhân tạo cải thiện độ chính xác thông quaphân tích dữ liệu lớn và hỗ trợ ra quyết định kịp thời (Samuel & cộng sự, 2023). Do đó, việc chọn hiệu quảquy trình kiểm toán làm biến trung gian trong nghiên cứu này giúp làm rõ cơ chế tác động của blockchainvà trí tuệ nhân tạo đối với chất lượng kiểm toán, góp phần giải thích rõ ràng hơn các mối quan hệ trong môhình. Nghiên cứu này phân tích tác động của blockchain và trí tuệ nhân tạo đến chất lượng kiểm toán tại cáccông ty kiểm toán độc lập ở Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng mô hình SEM (Structural Equation Modeling- mô hình cấu trúc tuyến tính) để đánh giá dữ liệu thu thập từ kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán. Kết quảnghiên cứu sẽ cung cấp những khuyến nghị hữu ích cho các công ty kiểm toán, nhà đầu tư và cơ quan quảnlý trong việc khai t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng kiểm toán Hiệu quả quy trình kiểm toán Trí tuệ nhân tạo Công nghệ blockchain Mô hình SEMTài liệu có liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 482 0 0 -
7 trang 286 0 0
-
6 trang 213 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 207 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 203 1 0 -
9 trang 172 0 0
-
Xu hướng và tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến môi trường thông tin số
9 trang 170 0 0 -
Tìm hiểu về Luật An ninh mạng (hiện hành): Phần 1
93 trang 155 0 0 -
Xác lập tư cách pháp lý cho trí tuệ nhân tạo
6 trang 154 1 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong xây dựng GAME
120 trang 151 0 0