BÀI 1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 216.50 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trách nhiệm BTTH là một dạng trách nhiệm dân sự phát sinh từ sự kiện gây thiệt trái pháp luật. Trong bất kỳ một xã hội nào, việc xảy ra các hành vi gây ra thiệt hại cho những các chủ thể khác và một hiện tượng phổ biến và giải pháp cụ thể để bảo vệ người bị thiệt hại là áp đặt trách nhiệm BTTH cho chủ thể đã có hành vi gây hại. Vì lẽ đó trách nhiệm dân sự được đặt ra nhằm giải quyết những tổn thất, sự suy giảm về lợi ích khi có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG BÀI 1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 1.1. Khái niệm:Trách nhiệm BTTH là một dạng trách nhiệm dân sự phát sinh từ sự kiện gây thiệt trái pháp luật. Trong bấtkỳ một xã hội nào, việc xảy ra các hành vi gây ra thi ệt hại cho nh ững các ch ủ th ể khác và m ột hi ện t ượngphổ biến và giải pháp cụ thể để bảo vệ người bị thiệt hại là áp đặt trách nhiệm BTTH cho ch ủ th ể đã cóhành vi gây hại. Vì lẽ đó trách nhiệm dân sự được đặt ra nhằm giải quyết những tổn thất, sự suy giảm vềlợi ích khi có thiệt hại xảy ra.Với tư cách là văn bản pháp luật có hiệu lực cao nhất, Hiến pháp 1992 đã khẳng đ ịnh ng ười b ị thi ệt h ạicó quyền được bồi thường về vật chất và phục hồi danh d ự tr ước m ọi hành vi xâm ph ạm đ ến l ợi ích c ủamình. Quy định của Hiến pháp như vậy chính là nền tảng để xây dựng định chế về trách nhiệm BTTH nóichung, cũng như trách nhiệm BTTH ngòai hợp đồng nói riêng và cả việc bồi thường trong các trường hợp.Là trách nhiệm dân sự phát sinh giữa các chủ thể mà trước đó không quan h ệ h ợp đ ồng ho ặc tuy cóquan hệ hợp đồng nhưng hành vi của người gây ra thiệt h ại không thu ộc v ề nghĩa v ụ thi hành theohợp đồng đã giao kết.Từ khái niệm này có thể nhận thấy: (i) giữa chủ thể gây thi ệt hại và người gây thi ệt h ại là hòan tòankhông hề tồn tại bất ký một quan hệ hợp đồng nào và thậm chí gi ữa h ọ có th ể ch ưa bao gi ờ t ồn t ại m ộtquan hệ cụ thể, chẳng hạn việc bồi thường phát sinh trong các tai n ạn giao thông, trong các v ụ ẩu đ ả…;hoặc (ii) giữa các chủ thể tuy có quan hệ hợp đồng nhưng việc gây thi ệt hại là hòan tòan không liên quanđến việc vi phạm một trong các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng đó. Ngòai ra còn t ồn t ại kh ả năng là cácquyền, lợi ích bị xâm phạm vốn đã được pháp luật bảo vệ m ột cách mặc định, cho dù các bên có t ồn t ạiquan hệ hợp đồng hay không (chẳng hạn việc BTTH của chủ xe cho hành khách khi tai n ạn x ảy ra đ ượcxác định là trách nhiệm BTTH ngòai hợp đồng).Có thể tham khảo ví dụ sau đây để phân biệt được trách nhiệm BTTH ngòai hợp đ ồng v ới vi ệc BTTHphát sinh từ hợp đồng: máy nén khí (dùng bơm vỏ xe, bơm n ước …) b ị phát n ổ do v ỏ bình không ch ịu n ổiáp suất gây thiệt hại về sức khỏe cho chủ máy. Ở đây có 2 thi ệt h ại và m ỗi thi ệt h ại đ ược b ồi th ườngtheo các quy định khác nhau. 1.2. Đặc điểm: - Căn cứ phát sinh trách nhiệm đồng thời là căn cứ phát sinh nghĩa vụ. - Vì vậy việc thực hiện xong trách nhiệm bồi thường cũng đồng thời là ch ấm d ứt quan h ệ nghĩa vụ giữa các bên. Khác với việc BTTH trong hợp đồng, các bên có th ể th ỏa thu ận v ề vi ệc ch ấm dứt quan hệ hợp đồng sau khi đã bồi thường hoặc trong trường h ợp ngược l ại n ếu các bên không có thỏa thuận thì quan hệ hợp đồng vẫn tồn tại cho đến khi ch ấm d ứt trong các tr ường hợp luật định. - Nội dung của trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoàn toàn do lu ật đ ịnh: c ơ s ở phát sinh, ch ủ th ể chịu trách nhiệm, cách thức bồi thường, mức bồi thường … được pháp luật quy định sẵn mà không phụ thuộc vào thỏa thuận trước của các bên. Có thể so sánh vi ệc BTTH ngòai h ợp đ ồng với việc phạt vi phạm trong hợp đồng. Các bên cũng không gi ới hạn đ ược trách nhi ệm nh ư trong quan hệ hợp đồng. - Phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngay cả khi không có l ỗi: v ề c ơ b ản, l ỗi là căn c ứ để xác định có tồn tại hay không trách nhiệm BTTH ngòai h ợp đ ồng. Tuy nhiên trong các trường hợp đã được luật xác định sẵn, chủ thể gây hại phải BTTH ngay c ả khi hòan tòan không có lỗi (Khỏan 2 Điều 604). Cụ thể là các trường h ợp BTTH do ngu ồn nguy hi ểm cao đ ộ gây ra (Điều 623) và BTTH do làm ô nhiễm môi trường (Điều 624). - Phải bồi thường thiệt hại cả thiệt hại vật chất lẫn thiệt hại do tổn thất về tinh thần, c ả thi ệt hại trực tiếp lẫn thiệt hại gián tiếp: BLDS và văn bản hướng dẫn có quy đ ịnh rõ v ề vi ệc ch ủ thể gây thiệt hại phải bồi thường: (i) các thiệt hại vật chất, đây là các thiệt hại chủ yếu và ban đầu; (ii) thiệt hại do tổn thất về tinh thần: trong nhiều trường hợp đây là lọai thi ệt hại thứ phát và không tồn tại trong mọi trường hợp (thiệt hại về tài sản không làm phát sinh thiệt hại do tổn thất về tinh thần). Mặt khác, thiệt hại được bồi thường không chỉ là các thi ệt hại hi ện h ữu vào 1/16 thời điểm xảy ra hành vi gây thiệt hại mà còn có các thi ệt hại trong tu ơng lai có quan h ệ nhân quả với hành vi gây thiệt hại. Hơn nữa, người gây thực hiện không chỉ phải b ồi th ường các thiệt hại xảy ra trực tiế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG BÀI 1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 1.1. Khái niệm:Trách nhiệm BTTH là một dạng trách nhiệm dân sự phát sinh từ sự kiện gây thiệt trái pháp luật. Trong bấtkỳ một xã hội nào, việc xảy ra các hành vi gây ra thi ệt hại cho nh ững các ch ủ th ể khác và m ột hi ện t ượngphổ biến và giải pháp cụ thể để bảo vệ người bị thiệt hại là áp đặt trách nhiệm BTTH cho ch ủ th ể đã cóhành vi gây hại. Vì lẽ đó trách nhiệm dân sự được đặt ra nhằm giải quyết những tổn thất, sự suy giảm vềlợi ích khi có thiệt hại xảy ra.Với tư cách là văn bản pháp luật có hiệu lực cao nhất, Hiến pháp 1992 đã khẳng đ ịnh ng ười b ị thi ệt h ạicó quyền được bồi thường về vật chất và phục hồi danh d ự tr ước m ọi hành vi xâm ph ạm đ ến l ợi ích c ủamình. Quy định của Hiến pháp như vậy chính là nền tảng để xây dựng định chế về trách nhiệm BTTH nóichung, cũng như trách nhiệm BTTH ngòai hợp đồng nói riêng và cả việc bồi thường trong các trường hợp.Là trách nhiệm dân sự phát sinh giữa các chủ thể mà trước đó không quan h ệ h ợp đ ồng ho ặc tuy cóquan hệ hợp đồng nhưng hành vi của người gây ra thiệt h ại không thu ộc v ề nghĩa v ụ thi hành theohợp đồng đã giao kết.Từ khái niệm này có thể nhận thấy: (i) giữa chủ thể gây thi ệt hại và người gây thi ệt h ại là hòan tòankhông hề tồn tại bất ký một quan hệ hợp đồng nào và thậm chí gi ữa h ọ có th ể ch ưa bao gi ờ t ồn t ại m ộtquan hệ cụ thể, chẳng hạn việc bồi thường phát sinh trong các tai n ạn giao thông, trong các v ụ ẩu đ ả…;hoặc (ii) giữa các chủ thể tuy có quan hệ hợp đồng nhưng việc gây thi ệt hại là hòan tòan không liên quanđến việc vi phạm một trong các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng đó. Ngòai ra còn t ồn t ại kh ả năng là cácquyền, lợi ích bị xâm phạm vốn đã được pháp luật bảo vệ m ột cách mặc định, cho dù các bên có t ồn t ạiquan hệ hợp đồng hay không (chẳng hạn việc BTTH của chủ xe cho hành khách khi tai n ạn x ảy ra đ ượcxác định là trách nhiệm BTTH ngòai hợp đồng).Có thể tham khảo ví dụ sau đây để phân biệt được trách nhiệm BTTH ngòai hợp đ ồng v ới vi ệc BTTHphát sinh từ hợp đồng: máy nén khí (dùng bơm vỏ xe, bơm n ước …) b ị phát n ổ do v ỏ bình không ch ịu n ổiáp suất gây thiệt hại về sức khỏe cho chủ máy. Ở đây có 2 thi ệt h ại và m ỗi thi ệt h ại đ ược b ồi th ườngtheo các quy định khác nhau. 1.2. Đặc điểm: - Căn cứ phát sinh trách nhiệm đồng thời là căn cứ phát sinh nghĩa vụ. - Vì vậy việc thực hiện xong trách nhiệm bồi thường cũng đồng thời là ch ấm d ứt quan h ệ nghĩa vụ giữa các bên. Khác với việc BTTH trong hợp đồng, các bên có th ể th ỏa thu ận v ề vi ệc ch ấm dứt quan hệ hợp đồng sau khi đã bồi thường hoặc trong trường h ợp ngược l ại n ếu các bên không có thỏa thuận thì quan hệ hợp đồng vẫn tồn tại cho đến khi ch ấm d ứt trong các tr ường hợp luật định. - Nội dung của trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoàn toàn do lu ật đ ịnh: c ơ s ở phát sinh, ch ủ th ể chịu trách nhiệm, cách thức bồi thường, mức bồi thường … được pháp luật quy định sẵn mà không phụ thuộc vào thỏa thuận trước của các bên. Có thể so sánh vi ệc BTTH ngòai h ợp đ ồng với việc phạt vi phạm trong hợp đồng. Các bên cũng không gi ới hạn đ ược trách nhi ệm nh ư trong quan hệ hợp đồng. - Phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngay cả khi không có l ỗi: v ề c ơ b ản, l ỗi là căn c ứ để xác định có tồn tại hay không trách nhiệm BTTH ngòai h ợp đ ồng. Tuy nhiên trong các trường hợp đã được luật xác định sẵn, chủ thể gây hại phải BTTH ngay c ả khi hòan tòan không có lỗi (Khỏan 2 Điều 604). Cụ thể là các trường h ợp BTTH do ngu ồn nguy hi ểm cao đ ộ gây ra (Điều 623) và BTTH do làm ô nhiễm môi trường (Điều 624). - Phải bồi thường thiệt hại cả thiệt hại vật chất lẫn thiệt hại do tổn thất về tinh thần, c ả thi ệt hại trực tiếp lẫn thiệt hại gián tiếp: BLDS và văn bản hướng dẫn có quy đ ịnh rõ v ề vi ệc ch ủ thể gây thiệt hại phải bồi thường: (i) các thiệt hại vật chất, đây là các thiệt hại chủ yếu và ban đầu; (ii) thiệt hại do tổn thất về tinh thần: trong nhiều trường hợp đây là lọai thi ệt hại thứ phát và không tồn tại trong mọi trường hợp (thiệt hại về tài sản không làm phát sinh thiệt hại do tổn thất về tinh thần). Mặt khác, thiệt hại được bồi thường không chỉ là các thi ệt hại hi ện h ữu vào 1/16 thời điểm xảy ra hành vi gây thiệt hại mà còn có các thi ệt hại trong tu ơng lai có quan h ệ nhân quả với hành vi gây thiệt hại. Hơn nữa, người gây thực hiện không chỉ phải b ồi th ường các thiệt hại xảy ra trực tiế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài tập dân sự luật thừa kế luật dân sự di chúc di sản thừa kế tài sản góp vốn bài tập luậtTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu và phân tích một số bản án dân sự: Phần 1
202 trang 356 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 328 0 0 -
MỐI LIÊN HỆ GIỮA DI SẢN THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG DI CHÚC VỚI DI SẢN THỪA KẾ THEO DI CHÚC
9 trang 304 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 234 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 210 1 0 -
0 trang 178 0 0
-
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 175 0 0 -
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Ngọc Điện
108 trang 171 0 0 -
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Thừa kế theo pháp luật - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
13 trang 152 0 0 -
Mẫu Hợp đồng thuê dịch vụ công nghệ thông tin
7 trang 132 0 0