Bài 27: CƠ NĂNG
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.83 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viết được công thức tính cơ năng cuả một vật chuyển động trong trọng trường. - Nắm được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. - Viết được công thức tính cơ năng cuả một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo. - Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo. 2. Kỹ năng - Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng làm một số bài tập đơn giản 3. Thái...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 27: CƠ NĂNG Bài 27: CƠ NĂNGI/ MỤC ĐÍCH – Y ÊU CẦU 1. K iến thức - Viết được công thức tính cơ năng cuả một vật chuyển động trong trọng trường. - Nắm được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. - Viết được công thức tính cơ năng cuả một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo. - Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo. 2. K ỹ năng - Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng làm một số bài tập đơn giản 3. Thái độ - Lắng nghe, có tinh thần ham học hỏi - Tìm tòi vận dụng kiến thức vào thực tếII/ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên 2. H ọc sinh- Ôn lại kiến thức động năng, thế năng- Ôn lại công thức tính công của vậtIII/ TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. K iểm tra bài cũ ? Có mấy dạng thế năng? Viết công thức của chúng. 3. Bài m ới Đặt vấn đề: Động năng và thế năng là 2 dạng năng lượng. Khi thả một vật rơi từ độ cao h xuống đất thì ta thấy đ ộng năng và thế năng của vật đ ều thay đổi. Tổng của chúng có giá trị như thế nào? Hoạt động 1: Nghiên cứu cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường 1. Đ ịnh nghĩa cơ năngHoạt động của giáo viên Ho ạt động của học sinh- Gv đưa ra định nghĩa, và công thức tính cơ năng?? Nêu công thức tính động năng? Nêu công thức tính thế năng? Vậy có mấy công thức tính cơnăng? Đó là những dạng nào?Cơ năng của vật có bảo toàn hay không?2. Sự bảo toàn cơ năng của vậtHoạt động của giáo viên Ho ạt động của học sinh- X ét vật m chuyển động rơi tự do từM đến N- Vận tốc vật tại M là v1 và tại N là v2- D ưới tác dụng của trọng lực vật dichuyển từ M đ ến N đã sinh công? Công của trọng lực được tính thế nào?- Y/c hs nhắc lại định lý biến thiênđộng năng- Y/c hs nhắc lại công thức liên hệ giữabiến thiên thế năng và công của trọng lực- Khẳng định công của trọng lựcđược tính theo 2 cách. Gv hướng dẫnđưa ra công thức WM = WN- Tại mọi vị trí bất kỳ mà vật cuyểnđộng trong không gian thì cơ năngcủa vật là như nhau hay ta nói rằng cơnăng của vật là không đổi hay bảotoàn.- Y/c phát biểu định luật bảo toàn cơ năng- Gv nêu hệ quả của định luật và điềukiện áp dụng định luật bảo toàn cơ năng.- Y /c hs trả lời câu hỏi C1Cơ năng của vật chuyển động trong trọng tr ường bảo toàn. V ậy khi một vật chịutác dụng của lực đàn hồi thì cơ năng của vật có bảo to àn hay không?Hoạt động 2: Nghiên cứu cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồiHoạt động của giáo viên Ho ạt động của học sinh- Gv cung cấp cho hs kiến thức phần này. - Hs lĩnh hội- Gv chú ý cho hs điều kiện áp dụngđịnh luật bảo toàn cơ năng. - Hs làm theo y/c của gv- Y/c hs làm câu hỏi C2Hoạt động 3: Củng cố - rút kinh nghiệm giờ dạy 1. C ủng cốHoạt động của giáo viên Ho ạt động của học sinh- Gv nhấn mạnh nội dung kiến thức - Hs lắng nghecần nắm- G v giao bài tập về nhà 2. R út kinh nghiệm giờ dạy....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Nội dung ghi bảng Bài 27: CƠ NĂNGI/ Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường 1. Đ ịnh nghĩa - Nội dung (sgk) - Gọi W là cơ năng của vật: W Wd Wt 2. Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường a) Bài toán M X ét vật m chuyển động rơi tự do từ M đến N. Tại M vật có vận tốc v1. V à tại N vật có vận tốc v2. Tính công của trọng lực tong quá trình chuyển động từ M đến N WM WN b) Đ ịnh luật - Nội dung (sgk) W Wd Wt const - Biểu thức: 1 mv 2 mgz const W 2 - Hệ quả: (sgk) - Điều kiện áp dụng định luật: V ật chỉ chịu tác dụng của trọng lựcII/ Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi 1 1 2 W mv2 k l 2 2- Chú ý: Cơ năng chỉ bảo toàn khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của lựcđàn hồi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 27: CƠ NĂNG Bài 27: CƠ NĂNGI/ MỤC ĐÍCH – Y ÊU CẦU 1. K iến thức - Viết được công thức tính cơ năng cuả một vật chuyển động trong trọng trường. - Nắm được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. - Viết được công thức tính cơ năng cuả một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo. - Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo. 2. K ỹ năng - Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng làm một số bài tập đơn giản 3. Thái độ - Lắng nghe, có tinh thần ham học hỏi - Tìm tòi vận dụng kiến thức vào thực tếII/ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên 2. H ọc sinh- Ôn lại kiến thức động năng, thế năng- Ôn lại công thức tính công của vậtIII/ TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. K iểm tra bài cũ ? Có mấy dạng thế năng? Viết công thức của chúng. 3. Bài m ới Đặt vấn đề: Động năng và thế năng là 2 dạng năng lượng. Khi thả một vật rơi từ độ cao h xuống đất thì ta thấy đ ộng năng và thế năng của vật đ ều thay đổi. Tổng của chúng có giá trị như thế nào? Hoạt động 1: Nghiên cứu cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường 1. Đ ịnh nghĩa cơ năngHoạt động của giáo viên Ho ạt động của học sinh- Gv đưa ra định nghĩa, và công thức tính cơ năng?? Nêu công thức tính động năng? Nêu công thức tính thế năng? Vậy có mấy công thức tính cơnăng? Đó là những dạng nào?Cơ năng của vật có bảo toàn hay không?2. Sự bảo toàn cơ năng của vậtHoạt động của giáo viên Ho ạt động của học sinh- X ét vật m chuyển động rơi tự do từM đến N- Vận tốc vật tại M là v1 và tại N là v2- D ưới tác dụng của trọng lực vật dichuyển từ M đ ến N đã sinh công? Công của trọng lực được tính thế nào?- Y/c hs nhắc lại định lý biến thiênđộng năng- Y/c hs nhắc lại công thức liên hệ giữabiến thiên thế năng và công của trọng lực- Khẳng định công của trọng lựcđược tính theo 2 cách. Gv hướng dẫnđưa ra công thức WM = WN- Tại mọi vị trí bất kỳ mà vật cuyểnđộng trong không gian thì cơ năngcủa vật là như nhau hay ta nói rằng cơnăng của vật là không đổi hay bảotoàn.- Y/c phát biểu định luật bảo toàn cơ năng- Gv nêu hệ quả của định luật và điềukiện áp dụng định luật bảo toàn cơ năng.- Y /c hs trả lời câu hỏi C1Cơ năng của vật chuyển động trong trọng tr ường bảo toàn. V ậy khi một vật chịutác dụng của lực đàn hồi thì cơ năng của vật có bảo to àn hay không?Hoạt động 2: Nghiên cứu cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồiHoạt động của giáo viên Ho ạt động của học sinh- Gv cung cấp cho hs kiến thức phần này. - Hs lĩnh hội- Gv chú ý cho hs điều kiện áp dụngđịnh luật bảo toàn cơ năng. - Hs làm theo y/c của gv- Y/c hs làm câu hỏi C2Hoạt động 3: Củng cố - rút kinh nghiệm giờ dạy 1. C ủng cốHoạt động của giáo viên Ho ạt động của học sinh- Gv nhấn mạnh nội dung kiến thức - Hs lắng nghecần nắm- G v giao bài tập về nhà 2. R út kinh nghiệm giờ dạy....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Nội dung ghi bảng Bài 27: CƠ NĂNGI/ Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường 1. Đ ịnh nghĩa - Nội dung (sgk) - Gọi W là cơ năng của vật: W Wd Wt 2. Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường a) Bài toán M X ét vật m chuyển động rơi tự do từ M đến N. Tại M vật có vận tốc v1. V à tại N vật có vận tốc v2. Tính công của trọng lực tong quá trình chuyển động từ M đến N WM WN b) Đ ịnh luật - Nội dung (sgk) W Wd Wt const - Biểu thức: 1 mv 2 mgz const W 2 - Hệ quả: (sgk) - Điều kiện áp dụng định luật: V ật chỉ chịu tác dụng của trọng lựcII/ Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi 1 1 2 W mv2 k l 2 2- Chú ý: Cơ năng chỉ bảo toàn khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của lựcđàn hồi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án cấp 2 phương pháp dạy học giáo án vật lý giáo án lớp 6 hướng dẫn dạy họcTài liệu có liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 265 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 173 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 144 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 126 0 0 -
11 trang 109 0 0
-
142 trang 92 0 0
-
7 trang 81 1 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 77 0 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 76 0 0 -
16 trang 69 0 0