
Bài giảng Cơ sở lập trình Csharp: Bài 2 - Các thành phần cơ bản của C#
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở lập trình Csharp: Bài 2 - Các thành phần cơ bản của C#CÁCTHÀNHPHẦNCƠBẢNCỦAC# 11/27/15 Danhhiệu Là tên do NSD đặt ra để gọi tên các lớp, hàm/phương thức, biến/thuộc tính, hằng,…. Có thể tìm hiểu thêm trong các giáo trình, taì liệu Lưu ý : C/C++/C#/Java phân biệt chữ thường/hoa11/27/15 Từkhóa Không nhiều từ khóa Các từ khóa đều ở dạng chữ thường Tương tự như Pascal, các từ khóa thường là các phát biểu điều khiển, kiểu dữ liệu,….. Ví dụ if else do while int long try catch checked ………...11/27/15 Khaibáobiến!!! Nếu khai báo trong 1 hàm : biến Nếu khai báo ngoài hàm nhưng nằm trong 1 lớp : không phải là biến Cú pháp khai báo ; Thường thì nên kết hợp khai báo với khởi động giá trị ban đầu cho biến =;11/27/15 Khaibáobiến!!! int k ; int j = 1, k; float f = 12.3f; double d =23.777; char c = ‘Y’; bool b = true; string s1, s2=“Hello”,s3=“World”;11/27/15 Khaibáobiến!!! Trong giai đoạn đầu, luôn khai báo các biến trong hàm Main Có thể khai báo biến ở vị trí bất kỳ trong hàm Phạm vi và tầm vực ảnh hưởng của biến : nằm trong khối chứa nó Tốt nhất : khai báo các biến ngay phần đầu hàm Main()11/27/15 Khaibáobiến!!! Không khai báo biến ở đây !!!! class { Khai báo biến ở đây sẽ có ý nghĩa khác !!!! static public void Main( ) { Khai báo biến trong đây !! } }11/27/15 Khaibáobi ế n!!! static public void Main(String[ ] s) { int i= 0; ……….. // i int k = 2; ………. // i và k If ( ….) ………….{ int i = 1; ………… // i và k int j = 2; ……….. // i và k, j } …………. // i và k } Tham khảo thêm trong C/C++/C#11/27/15 Khaibáohằng!!! Tương tự như biến : có ý nghĩa khác nhau nếu khai báo ở các vị trí khác nhau Không khai báo hằng ở đây !!!! class { Khai báo hằng ở đây sẽ có ý nghĩa khác !!!! static public void Main( ) { Khai báo hằng trong đây !! } }11/27/15 Khaibáohằng!!! Cú pháp const = ; Ví dụ const int THISYEAR = 2006; const float LAISUAT = 0.0085f; const double GIATOC = 9.81; const char YES = ‘Y’; const string Hello = “Hello”;11/27/15 Cáckiểudữliệuchuẩn11/27/15 Cáckiểudữliệucầnnhớ!!! Kiểu nguyên int và lớp tương đương Int32 Kiểu nguyên long và lớp tương đương Int64 Kiểu thực float và lớp tương đương Single Kiểu thực double và lớp tương đương Double Kiểu ký tự char và lớp tương đương Char Kiểu logic bool và lớp tương đương Boolean Kiểu chuỗi string và lớp tương đương String11/27/15 Khaibáo Nên khai báo và khởi tạo giá trị ban đầu int i, j=2, k = 2*j; // i??? float f=11.56 ; // lỗi!ngầm hiểu double float g = 23.72f; char yes=‘Y’; //dùng nháy đơn bool male=true; string hello=“Hello!”;//nháy kép11/27/15 Cácphéptoáncơbản Các phép toán số học Cộng + Trừ - Nhân * Chia / Chia lấy phần dư % Lưu ý : Phép chia (/) 2 số nguyên sẽ “chặt” bỏ phần dư11/27/15 Cácphéptoáncơbản Ví dụ int a = 17 , b= 3; int c = a / b ; // c = 5 int d = a % b ; // d = 2 float e = (float)a / b ; // e = 5.6667 float f = a /(float)b ; // f = 5.6667 Ép kiểu (Type Casting) float f ; int i ; ……; f=i; i= (int)f;11/27/15 Cácphéptoáncơbản Các phép toán so sánh số học Bằng == Khác nhau != Lớn hơn, lớn hơn hay bằng > >= Nhỏ hơn, nhỏ hơn hay bằng < Cácphéptoáncơbản Các phép toán trên kiểu chuỗi Ghép chuỗi + So sánh bằng nhau == So sánh khác nhau != Lưu ý : không thể dùng các phép so sánh >, >=, Cácphéptoáncơbản Các phép toán logic Và && Hoặc || Phủ định !11/27/15 Cácphéptoáncơbản Một số phép toán khác (đặc biệt!!!) Tự tăng ++ Tự giảm -- Ví dụ Thay vì ghi i = i+1; thì ghi i++; Thay vì ghi j = j - 1; thì ghi j --; Nếu không quen thuộc thì hạn chế sử dụng!!!11/27/15 Cácphéptoáncơbản Lưu ý thêm ++ : Tăng thêm 1, sau đó sử dụng giá trị ++ : Sử dụng giá trị, sau đó tăng thêm 1 Ví dụ int a=0, b=5; a = b++; // a=5 và b=6 int a=0, b=5; a=++b ; // a=6 va b=6 Tương tự cho --11/27/15 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở lập trình Csharp Bài giảng Cơ sở lập trình Csharp Thành phần cơ bản của C# Ngôn ngữ lập trình Khai báo hằng Kiểu dữ liệu chuẩnTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 313 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 306 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 292 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 246 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 245 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 241 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 230 1 0 -
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 204 0 0 -
Thiết kế mạch logic bằng Verilog - HDL
45 trang 194 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 188 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 174 0 0 -
Báo cáo thực tập: Quản lý nhân sự & tiền lương
52 trang 160 0 0 -
Giáo trình nhập môn lập trình - Phần 22
48 trang 143 0 0 -
LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH RÀNG BUỘC COMET VÀO BÀI TOÁN LẬP THỜI KHÓA BIỂU
43 trang 141 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản - HanoiAptech Computer Education Center
136 trang 141 0 0 -
Giáo trình lập trình hướng đối tượng - Lê Thị Mỹ Hạnh ĐH Đà Nẵng
165 trang 128 0 0 -
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 9 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
36 trang 119 0 0 -
Giáo trình Ngôn ngữ lập trình 2
50 trang 114 0 0 -
Giáo trình Nhập môn lập trình VB6: Phần 2
184 trang 110 0 0 -
Lập trình C - Cấu trúc dữ Liệu
307 trang 109 0 0