Danh mục tài liệu

Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - ThS. Nguyễn Thị Bé

Số trang: 120      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.19 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam gồm có 5 chương như sau: Chương 1 một số vấn đề chung về Văn hóa học và Văn hóa Việt Nam; chương 2 diễn trình và phân vùng văn hóa Việt Nam; chương 3 văn hóa nhận thức; chương 4 văn hóa tổ chức đời sống; chương 5 văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên và xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - ThS. Nguyễn Thị Bé ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HOÁ VN CHƯƠNG 1: Một số vấn đề chung về Văn hóa học và Văn hóa Việt Nam 1.1. Về khái niệm Văn hóa và một số khái niệm tương đồng (Văn hiến, văn vật, văn minh) 1.2. Cấu trúc hệ thống văn hoá Việt Nam, Định vị văn hoá Việt Nam CHƯƠNG 2: Diễn trình và phân vùng văn hoá Việt Nam 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của các lớp VHVN 2.2. Các vùng văn hoá Việt Nam CHƯƠNG 3. Văn hoá Nhận thức 3.1. Nhận thức về vũ trụ 3.2. Nhận thức về con người CHƯƠNG 4. Văn hoá tổ chức đời sống 4.1. Văn hoá tổ chức đời sống tập thể 4.2. Văn hoá tổ chức đời sống cá nhân CHƯƠNG 5. Văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên và xã hội 5.1. Văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên 5.2. Văn hoá ứng xử với môi trường xã hội ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HOÁ VN Tài liệu tham khảo: 1. Trần Ngọc Thêm (2006), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục. (Sách mới Xb có tên là Văn hóa học và văn hóa VN) 2. Trần Quốc Vượng (2002), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục. 3. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt, NXB VHTT. CHƯƠNG I: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Bài 1: Văn hóa và văn hóa học 1. Khái niệm văn hóa: Có hơn 300 định nghĩa về văn hóa Phương Tây: cultus -> trồng trọt Phương Đông: văn – đẹp, hóa – trở thành Trên cơ sở phân tích các định nghĩa văn hóa, PGS, TSKH Trần Ngọc Thêm đã đưa ra một định nghĩa về văn hóa như sau: “ Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình”. CHƯƠNG I: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Bài 1: Văn hóa và văn hóa học 1. Khái niệm văn hóa 2. Các đặc trưng và chức năng của văn hóa a. Tính hệ thống: Phân biệt hệ thống và tập hợp VD: Làm nông nghiệp -> sống định cư -> tính cộng đồng cao b. Tính giá trị: Văn hóa có nghĩa là làm cho trở nên đẹp, trở nên có giá trị, nó là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người. Tính giá trị bao gồm: giá trị vật chất và giá trị tinh thần. -> Tính giá trị tạo ra các chuẩn mực cho xã hội, làm cho con người không ngừng tự hoàn thiện và thích ứng trước môi trường. HOÀNG THÀNH THĂNG LONG BIA TIẾN SĨ CHƯƠNG I: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Bài 1: Văn hóa và văn hóa học 1. Khái niệm văn hóa 2. Các đặc trưng và chức năng của văn hóa a. Tính hệ thống b. Tính giá trị c. Tính nhân sinh: Mang tính người, giúp phân biệt văn hóa như một hiện tượng xã hội (nhân tạo) với các giá trị tự nhiên (thiên tạo) Văn hóa là cái tự nhiên được biến đổi bởi con người. Văn hóa là cái do con người tạo nên - mang hơi thở của cuộc sống con người, văn hóa là cái vì cuộc sống con người, cho cuộc sống con người. Câu hỏi thảo luận Xét từ tính nhân sinh, theo anh chị, trong các địa danh sau, đâu là địa chỉ văn hóa, đâu không phải là địa chỉ văn hóa? Giải thích và chứng minh? 1. Biển Nha Trang 2. Thành Diên Khánh 3. Hòn Chồng 4. Chùa Một Cột 5. Vịnh Hạ Long 6. Động Phong Nha 7. Đền Quán Thánh CHƯƠNG I: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Bài 1: Văn hóa và văn hóa học 1. Khái niệm văn hóa 2. Các đặc trưng và chức năng của văn hóa a. Tính hệ thống b. Tính giá trị c. Tính nhân sinh d. Tính lịch sử: Nói đến văn hóa là nói đến bề dày lịch sử. Từ tính lịch sử, ta có truyền thống văn hóa: đó là những giá trị tương đối ổn định, cố định hóa dưới dạng: phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo… CHƯƠNG I: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Bài 1: Văn hóa và văn hóa học 1. Khái niệm văn hóa 2. Các đặc trưng và chức năng của văn hóa a. Tính hệ thống b. Tính giá trị c. Tính nhân sinh d. Tính lịch sử 3. Văn hóa và các khái niệm liên quan CHƯƠNG I: VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Bài 1: Văn hóa và văn hóa học VĂN HÓA VĂN HIẾN VĂN VẬT VĂN MINH Văn: sách vở, Thiên về giá trị vật Gtrị v/c + gtrị hiến: hiền tài Thiên về giá trị chất - tinh thần -> thiên về gtrị vật chất kĩ thuật tthần Chỉ trình độ phát Có bề dày lịch sử triển Có tính quốc tế: Có tính dân tộc: đặc trưng riêng thành tựu chung khoa học, máy tính.. ...