Danh mục tài liệu

Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 1 - TS.PhạmVănTài

Số trang: 21      Loại file: ppt      Dung lượng: 6.17 MB      Lượt xem: 35      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 1 giúp người học hiểu về "Tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Phân biệt giữa luật pháp, chính sách, quy định và đạo đức, ý nghĩa rõ ràng của đạo đức và trách nhiệm xã hội, các vấn đề đạo đức đang được quan tâm, lịch sử sự quan tâm của xã hội đến các vấn đề đạo đức kinh doanh,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 1 - TS. Phạm Văn Tài TS. Phạm Văn Tài 1-1 Chương 1 Tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh 1-2 Phân biệt giữa luật pháp, chính sách, quy định và đạo đức Sự khác biệt giữa một quyết định bình thường một quyết định đạo đức chính là không dựa vào luật lệ Những giá trị và phán quyết đóng vai trò quyết định Những nhân viên cần một vùng đệm để có hành vi đạo đức 1-3 Đạo đức kinh doanh Bao gồm các nguyên tắc và chuẩn mực định hướng các hành vi trong thế giới kinh doanh. Hành vi cụ thể được cho là đạo đức hay không đạo đức sẽ được quyết định bởi các nhóm cá nhân: – Các nhà đầu tư – Các nhân viên – Các khách hàng – Các nhóm lợi ích – Hệ thống luật pháp – Cộng đồng 1-4 Mất niềm tin vào doanh nghiệp Mỹ 80% Doanh nghiệp Mỹ quá tập trung vào lợi nhuận mà ít quan tâm 70% đến trách nhiệm xã hội 60% Nếu cơ hội đến, hầu hết các 50% doanh nghiệp có khả năng không đếm xỉa đến cộng 40% đồng khi họ tin là việc làm xấu của họ không bị phát hiện 30% Các công ty lâu đời bao nhiêu chăng nữa cũng không quan 20% tâm đến sự an toàn, lâu bền của sản phẩm nếu không có 10% sự giám sát của nhà nước 0% Source: Data from Yankelovich Partners Inc., Point, February 2005 1-5 Ý Nghĩa Rõ Ràng Của Đạo Đức và Trách Nhiệm Xã Hội Trách nhiệm xã hội là nghĩa vụ bắt buộc của một doanh nghiệp nhằm tối đa tác động tích cực trong khi giảm thiểu các tác động tiêu cực đến xã hội Trách nhiệm xã hội bao gồm các trách nhiệm sau đây: – Kinh tế (thoả mãn các nhà đầu tư) – Pháp lý (tuân thủ luật pháp) – Đạo đức (các hành vi và hoạt động tuân thủ chuẩn mực) – Bác ái (có các hoạt động và hành vi như mong muốn của cộng đồng) 1-6 Vì Sao Chúng Ta Phải Nghiên Cứu Đạo Đức Kinh Doanh? Ngày càng nhiều báo cáo về vi phạm đạo đức kinh doanh Đánh giá đúng hoặc sai của xã hội ảnh hưởng đến khả năng đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp Nghiên cứu đạo đức kinh doanh để chúng ta có thể đáp ứng các yêu cầu của các nhóm người quyết định đến sự tồn vong của doanh nghiệp. Đạo đức cá nhân chưa đủ Nghiên cứu đạo đức kinh doanh 1-7 giúp nhận diện Các vấn đề đạo đức đang được quan tâm Gia tăng nhận thức về: – Gian lận kế toán – Giao dịch nội gián cổ phiếu và trái phiếu – Giả mạo tài liệu tổ chức – Quảng cáo bịp – Sản phẩm lỗi – Hối lộ – Nhân viên ăn cắp 1-8 Lịch sử sự quan tâm của xã hội đến các vấn đề đạo đức kinh doanh 1-9 Trước những năm 1960: Đạo đức trong kinh doanh Những tranh luận tinh thần về đạo đức phát sinh: – Đạo đức xã hội công giáo bao gồm các quan tâm về tinh thần trong kinh doanh, quyền của người công nhân và đồng lương đủ sống. – Người theo đạo tin lành phát triển các khoá học về đạo đức trong các trường dòng (họ hướng đến làm việc có đạo đức bởi công việc: chăm chỉ và thanh bạch) 1-10 Những năm 1960: Gia tăng các vấn đề xã hội trong kinh doanh Ý thức về trách nhiệm xã hội tăng lên – Cũng như ý nghĩ về kinh doanh là thuần kinh doanh Đạo luật bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng (JFK) mở ra kỷ nguyên mới: Quyền được an toàn, được thông tin, được lựa chọn và được nghe Các nhóm bảo vệ người tiêu dùng chiến đấu để có một đạo luật hẳn hoi. – Ralph Nader 1-11 Những năm 1970: Đạo đức kinh doanh được nghiên cứu sâu Các giáo sư kinh tế bắt đầu viết về trách nhiệm xã hội Các triết gia bắt đầu quan tâm đến đạo đức kinh doanh Các doanh nghiệp quan tâm nhiều hơn đến hình ảnh trong công chúng và bàn đến đạo đức thẳng thắn hơn. Các hội thảo được tổ chức và các trung tâm nghiên cứu được phát triển ra thêm. Các vấn đề nghiên cứu: – Hối lộ – Sự an toàn của sản phẩm 1-12 Những năm 1980: Củng cố kiến thức Các thành viên của các tổ chức đạo đức kinh doanh tăng lên Các trung tâm đạo đức kinh doanh cung cấp: – Các ấn phẩm, khoá học, hội nghị và hội thảo Các doanh nghiệp thành lập uỷ ban đạo đức Các ngành công nghiệp hình thành các chỉ dẫn về đạo đức doanh nghiệp cho các tổ chức: Quy định đạo đức 1-13 Những năm 1990: Thể chế hoá đạo đức kinh doanh Các ngành công nghiệp quy định về đạo đức nghề nghiệp mà các doanh nghiệp phải tuân theo Những quy định này nhằm ngăn ngừa các trường hợp vi phạm. Một công ty có thể tránh hoặc giảm thiểu khả năng bị phạt. 1-14 Các quy định hướng dẫn đạo đức kinh doanh cho doanh nghiệp Tiêu chuẩn và quy trình điều tra và ngăn ngừa các trường hợp vi phạm. Giám sát sát sao Để ý giám sát các cấp quản trị doanh nghiệp Đào tạo và có truyền thông hữu hiệu H ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: