Bài giảng: Điện tâm đồ
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 655.14 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điện tâm đồ (tiếng Anh: Electrocardiogram) là đồ thị ghi những thay đổi của dòng điện trong tim. Quả tim co bóp theo nhịp được điều khiển của một hệ thống dẫn truyền trong cơ tim. Những dòng điện tuy rất nhỏ, khoảng 1 phần nghìn volt, nhưng có thể dò thấy được từ các cực điện đặt trên tay, chân và ngực bệnh nhân và chuyển đến máy ghi. Máy ghi điện khuếch đại lên và ghi lại trên điện tâm đồ. Điện tâm đồ được sử dụng trong y học để phát hiện các bệnh về tim như...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Điện tâm đồBs. TRẦN TIẾN TÀI2 Sau buổi thực tập này, sinh viên có thể: Nêu nguyên lý của việc đo ECG Nêu khái niệm về ECG Mô tả các bước thực hiện đo một ECG Thực hiện đúng cách mắc các điện cực trên người mẫu Mô tả các bước thực hiện đo một ECG Phân tích các thành phần của một ECG bình thường 34 Chuyển đạo lưỡng cực chi Lưỡng cực DI - DII – DIII Tam giác Einthoven 5 Chuyển đạo đơn cực chi VR, VL, VF Chuyển đạo đơn cực Goldberger aVR, aVL, aVF Lead VF Lead VR Lead VL Chuyển đạo ngực V1, V2 V3, V4, V5, V68 Nhịp tim – Tần số Nhịp xoang? Đều? Tần số RR=?(s) Tần số F=60/RR 9 Trục điện tim Bình thường 59o Phân vùng: Trung gian Lệch trái Lệch phải Vô định 10 Trục điện tim Dựa vào góc α Dựa trên chuyển đạo lưỡng cực chi Tính tổng đại số phức bộ QRS Xác định vị trí trên trục chuyển đạo tương ứng Kẻ đường vuông góc tại vị trí đã xác định Vector đi từ gốc tọa độ đến giao điểm các đường kẻ vuông góc chính là TRỤC ĐIỆN TIM 11 Trục điện tim Dựa vào tam trục kép Bailey Xác định chuyển đạo chi có tổng đại số biên độ phức bộ QRS gần bằng 0 nhất, gọi là chuyển đạo A. TRỤC ĐIỆN TIM sẽ gần vuông góc với chuyển đạo A chuyển đạo B Xét tổng đại số chuyển đạo B (+): TRỤC ĐIỆN TIM trùng hướng với nửa (+) (-): TRỤC ĐIỆN TIM trùng hướng với nửa (-) Điều chỉnh: xét lại phức bộ QRS chuyển đạo A (+): điều chỉnh mũi TRỤC ĐIỆN TIM về phía (+) 10-15o (-): điều chỉnh mũi TRỤC ĐIỆN TIM về phía (-) 10-15o 12 Trục điện tim Dựa vào hình dáng đại cương, thường ứng dụng trên lâm sàng 13 Sóng P Khử cực 2 nhĩ 0,08 – 0,11 s Khoảng PR (khoảng PQ) Dẫn truyền từ nhĩ đến thất 0,12 – 0.20s Khử cực nhĩ: 0,15 – 0,20s sau P Phức bộ QRS Khử cực 2 thất 0,06 - 0,08s Sóng Q (bất thường ở V1, V2, V3) Sóng S Đoạn ST Trạng thái khử cực Trên đường đẳng điện Sóng T Tái cực 2 thất 0,20s 0,20 – 0,35s sau QRS
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Điện tâm đồBs. TRẦN TIẾN TÀI2 Sau buổi thực tập này, sinh viên có thể: Nêu nguyên lý của việc đo ECG Nêu khái niệm về ECG Mô tả các bước thực hiện đo một ECG Thực hiện đúng cách mắc các điện cực trên người mẫu Mô tả các bước thực hiện đo một ECG Phân tích các thành phần của một ECG bình thường 34 Chuyển đạo lưỡng cực chi Lưỡng cực DI - DII – DIII Tam giác Einthoven 5 Chuyển đạo đơn cực chi VR, VL, VF Chuyển đạo đơn cực Goldberger aVR, aVL, aVF Lead VF Lead VR Lead VL Chuyển đạo ngực V1, V2 V3, V4, V5, V68 Nhịp tim – Tần số Nhịp xoang? Đều? Tần số RR=?(s) Tần số F=60/RR 9 Trục điện tim Bình thường 59o Phân vùng: Trung gian Lệch trái Lệch phải Vô định 10 Trục điện tim Dựa vào góc α Dựa trên chuyển đạo lưỡng cực chi Tính tổng đại số phức bộ QRS Xác định vị trí trên trục chuyển đạo tương ứng Kẻ đường vuông góc tại vị trí đã xác định Vector đi từ gốc tọa độ đến giao điểm các đường kẻ vuông góc chính là TRỤC ĐIỆN TIM 11 Trục điện tim Dựa vào tam trục kép Bailey Xác định chuyển đạo chi có tổng đại số biên độ phức bộ QRS gần bằng 0 nhất, gọi là chuyển đạo A. TRỤC ĐIỆN TIM sẽ gần vuông góc với chuyển đạo A chuyển đạo B Xét tổng đại số chuyển đạo B (+): TRỤC ĐIỆN TIM trùng hướng với nửa (+) (-): TRỤC ĐIỆN TIM trùng hướng với nửa (-) Điều chỉnh: xét lại phức bộ QRS chuyển đạo A (+): điều chỉnh mũi TRỤC ĐIỆN TIM về phía (+) 10-15o (-): điều chỉnh mũi TRỤC ĐIỆN TIM về phía (-) 10-15o 12 Trục điện tim Dựa vào hình dáng đại cương, thường ứng dụng trên lâm sàng 13 Sóng P Khử cực 2 nhĩ 0,08 – 0,11 s Khoảng PR (khoảng PQ) Dẫn truyền từ nhĩ đến thất 0,12 – 0.20s Khử cực nhĩ: 0,15 – 0,20s sau P Phức bộ QRS Khử cực 2 thất 0,06 - 0,08s Sóng Q (bất thường ở V1, V2, V3) Sóng S Đoạn ST Trạng thái khử cực Trên đường đẳng điện Sóng T Tái cực 2 thất 0,20s 0,20 – 0,35s sau QRS
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
điện tâm đồ đọc điện tâm đồ hướng dẫn đọc điện tâm đồ phương pháp đọc điện tâm đồ kỹ thuật đọc điện tâm đồTài liệu có liên quan:
-
7 trang 190 0 0
-
Bài giảng Điện tâm đồ: Một số hội chứng trong điện tâm đồ - ThS. BS. Phan Thái Hảo
37 trang 36 0 0 -
Chuyên đề Bệnh học tim mạch: Phần 1 (Tập 2)
154 trang 32 0 0 -
122 trang 31 0 0
-
10 trang 30 0 0
-
9 trang 30 0 0
-
11 trang 27 0 0
-
32 trang 26 0 0
-
8 trang 25 0 0
-
11 trang 23 0 0