
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 9 - Trường ĐH Phenikaa
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 9 - Trường ĐH Phenikaa Chương 9: ĐỘNG HÓA HỌC Mục tiêu • Nắm được khái niệm và cách xác định vận tốc phản ứng • Nắm được điều kiện xảy ra phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng lên tốc độ phản ứng • Cơ chế của phản ứng hóa học Nội dung 01 Vận tốc phản ứng và một số khái niệm 03 Ảnh hưởng của nhiệt độ 02 Ảnh hưởng của nồng độ 04 Ảnh hưởng của xúc tác Chương 9 1. Tốc độ phản ứng Một số khái niệm aA + bB → cC + dD Cơ chế phản ứng: một chuỗi các bước sơ cấp dẫn đến hình thành sản phẩm Chất trung gian: là chất xuất hiện trong giai đoạn 1 sau đó lại bị tiêu thụ ở giai đoạn 2 và không có mặt trong phản ứng tổng quát Phân tử số của một giai đoạn phản ứng là số tiểu phân tác chất tham gia trong giai đoạn đó Phân tử số Phân tử số - là số tiểu phân ( ng tử, phân tử, ion ) của chất pư tương tác gây nên biến đổi hoá học trong 1 tác dụng cơ bản.(PTS = 1,2,3) Đối với pư đơn giản PTS=1 → pư đơn phân tử I2 (k) = 2I(k) PTS=2 → pư lưỡng phân tử H2(k) + I2(k) = 2HI (k) PTS=3 → pư tam phân tử 2NO (k) + O2(k) = 2NO2(k) • Phản ứng đơn giản: chỉ có 1 giai đoạn • Phản ứng phức tạp: có nhiều giai đoạn • Phản ứng đồng thể: tác chất và sản phẩm cùng 1 pha • Phản ứng dị thể: tác chất và sản phẩm ở một vài pha khác nhau Thuyết va chạm hoạt động Điều kiện để va chạm hoạt động: • Yếu tố năng lượng • Yếu tố định hướng • Các phần tử thỏa mãn 2 đk trên gọi là Phân tử hoạt động • Yếu tố năng lượng • Yếu tố định hướng Thuyết trạng thái chuyển tiếp Năng lượng hoạt hóa là năng lượng cần thiết để chuyển các phản ứng san trạng thái phức chất hoạt động Xét phản ứng đơn giản A → B Vận tốc phản ứng Là sự biến thiên nồng độ của một trong các chất tham gia phản ứng hay chất sản phẩm trong một đơn vị thời gian Xét phản ứng đơn giản A → B Tốc độ phản ứng: v (M/time)= mol/L.s or mol/L.min Dấu (–) do sự giảm nồng độ của chất tham gia theo t Dấu (+) do sự tăng nồng độ của chất sản phẩm theo t Vận tốc trung bình Vận tốc phản ứng Xét phản ứng phức tạp hơn 2A → B v Hệ số ½ là hệ số tỷ lệ của phản ứng hóa học. Trường hợp tổng quát: aA + bB → cC + dD v= Thiết lập biểu thức tính vận tốc trung bình cho phản ứng sau: Nhận xét: tốc độ tạo thành oxi gấp 1,5 lần tốc độ thiêu thụ ozon
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hoá học đại cương Hoá học đại cương Động hoá học Cơ chế của phản ứng hóa học Tốc độ phản ứng hoá họcTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 4 - Trường ĐH Phenikaa
36 trang 349 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 181 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Sự điện li (phần 2)
4 trang 156 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 148 0 0 -
Bài tập đội tuyển máy tính bỏ túi
9 trang 65 0 0 -
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương III - ThS. Nguyễn Vinh Lan
9 trang 59 0 0 -
31 trang 58 0 0
-
Giáo trình Thực hành hóa học đại cương: Phần 1
36 trang 52 0 0 -
Giáo trình Thực hành hóa học đại cương: Phần 2
42 trang 50 0 0 -
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 8 - Trường ĐH Phenikaa
58 trang 47 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Thị trấn Đạm Ri
11 trang 47 0 0 -
Bài giảng Hóa học đại cương - ĐH Nông lâm TP.HCM
213 trang 47 0 0 -
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 1 - Trường ĐH Phenikaa
77 trang 46 0 0 -
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 3 - Trường ĐH Phenikaa
40 trang 45 0 0 -
Hóa đại cương: Phần 2 - Nguyễn Đình Soa
241 trang 44 0 0 -
Bài tập hóa lý tuyển chọn: Phần 2
212 trang 43 0 0 -
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 2.1 - Trường ĐH Phenikaa
27 trang 43 0 0 -
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 5 - Trường ĐH Phenikaa
46 trang 42 0 0 -
Bài giảng Động hóa học - ĐH Y dược TP. HCM
71 trang 39 0 0 -
Tìm hiểu về hóa đại cương (Dùng cho đào tạo bác sĩ đa khoa): Phần 1
107 trang 38 0 0