Danh mục tài liệu

Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 1 - Ths. Đặng Thị Lệ Xuân

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.38 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 1 Tổng quan về vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường và đối tượng nghiên cứu của môn học kinh tế công cộng, chương học này trình bày nội dung tìm hiểu về: Chính phủ trong nền kinh tế thị trường; cơ sở khách quan cho sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế; chức năng và nguyên tắc can thiệp của chính phủ; đối tượng, nội dung và phương pháp luận nghiên cứu môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 1 - Ths. Đặng Thị Lệ XuânBài giảng Kinh tế công cộng Th.s. Đặng Thị Lệ XuânKhoa Kế hoạch và Phát triển Đại học Kinh tế Quốc dân Tài liệu tham khảo (cơ bản) Giáo trình kinh tế công cộng (Phạm Văn Vận và Vũ Cương đồng chủ biên) Kinh tế và tài chính công (Vũ Cương chủ biên) Kinh tế học công cộng (tác giả: Joseph Sticglitz) Phân bố thời gian 60% thời gian: Giáo viên giảng lý thuyết 40% thời gian: Lớp làm bài tập và thảo luận (xen kẽ vào các buổi học lý thuyết) Đánh giá môn học 70% Thi cuối kỳ 20%: Kiểm tra giữa kỳ 10%: điểm chuyên cần (đi học đầy đủ, Tham gia đóng góp ý kiến vào bài trên lớp như làm bài tập, trả lời câu hỏi thảo luận) Giới thiệu chung về môn học Kinh tế công cộng nghiên cứu hành vi của chính phủ khi can thiệp vào nền kinh tế. Kết cấu môn học bao gồm 6 chương Kết cấu môn học Chương 1: Tổng quan về vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường và đối tượng nghiên cứu của môn học. Chương 2: Chính phủ với vai trò phân bổ nguồn lực nhằm nâng cao hiệu qủa kinh tế. Chương 3: Chính phủ với vai trò phân phối lại thu nhập và đảm bảo công bằng xã hội. Kết cấu môn họcChương 4: Chính phủ với vai trò ổn định kinh tế vĩ mô trong điều kiện toàn cầu hoá.Chương 5: Lựa chọn công cộng.Chương 6: Các công cụ chính sách can thiệp chủ yếu của chính phủ trong nền kinh tế thị trường Chương mộtTỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNG Câu hỏi nghiên cứu Chính phủ là ai và có quyền năng gì? Tại sao lại cần có sự can thiệp của CP vào nền KT? Nguyên tắc nào cho sự can thiệp của CP? sự can thiệp của CP có thực sự là giải pháp hoàn hảo? Đối tượng, nội dung và phương pháp luận nghiên cứu của môn học? Chương một1. Chính phủ trong nền kinh tế thị trường2. Cơ sở khách quan cho sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế.3. Chức năng và nguyên tắc can thiệp của chính phủ4. Đối tượng, nội dung và phương pháp luận nghiên cứu môn học1.Chính phủ trong nền kinh tế thị trường1.1. Qúa trình phát triển nhận thức về vai trò của Chính phủ.1.2. Chính phủ và khu vực công cộng.1.3. Chính phủ trong vòng tuần hoàn kinh tế1.1. Qúa trình phát triển nhậnthức về vai trò của Chính phủ. Chính phủ là một tổ chức được thiết lập để thực thi những quyền lực nhất định, điều tiết hành vi của các cá nhân sống trong xã hội nhằm phục vụ cho lợi ích chung của xã hội đó và tài trợ cho việc cung cấp những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu mà xã hội đó có nhu cầu1.1. Qúa trình phát triển nhậnthức về vai trò của Chính phủ Trường phái cổ điển, tân cổ điển: Nền kinh tế thị trường thuần tuý. Trường phái Keynes, Max: Nhấn mạnh vai trò của nhà nước. Kết luận: Tận dụng ưu điểm của cả hai mô hình trên, lựa chọn Nền kinh tế hỗn hợp (trường phái hiện đại)1.2. Chính phủ và KVCC. Phân phối nguồn lực theo cơ chế thị trường: Hình thành khu vực tư nhân Phân phối nguồn lực không theo tín hiệu của thị trường: Hình thành khu vực công cộng (khu vực chính phủ) Khu vực công cộng HÖ thèng c¸c c¬ quan quyÒn lùc cña nhµ níc HÖ thèng quèc phßng, an ninh, trËt tù an toµn x· héi. HÖ thèng KCHT kü thuËt vµ x· héi C¸c lùc lîng kinh tÕ cña chÝnh phñ HÖ thèng an sinh x· héi (ASXH)1.3 Chính phủ trong vòng tuần hoàn kinh tế 9 11 C¸c hé gia ®×nh 3 5 8 2 1 ThÞ trêng yÕu tè s¶n ThÞ trêng vèn xuÊt 4 6 ThÞ Doanh nghiÖp trêng hµng hãa 8 2 10 7 ChÝnh phñ 9 H×nh 1.1: ChÝnh phñ trong vßng tuÇn hoµn kinh tÕ2.Cơ sở khách quan cho sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế.2.1 Các tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực2.2 Định lý cơ bản của Kinh tế học Phúc lợi2.3 Thất bại thị trường - cơ sở để chính phủ ca ...