Danh mục tài liệu

Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 4: Biến giả

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.41 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế lượng - Chương 4: Biến giả" giới thiệu khái niệm và ứng dụng của biến giả (dummy variable) trong mô hình hồi quy. Bài giảng hướng dẫn cách tạo và sử dụng biến giả để phân tích ảnh hưởng của các yếu tố định tính lên biến phụ thuộc. Nội dung bao gồm lý thuyết về biến giả và các ví dụ minh họa, kèm theo bài tập thực hành. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm những nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 4: Biến giảChương 4: Biến giả Quang Trung TV Bài học hôm nay:1 Tìm hiểu về biến giả2 Cách làm biến giả3 Chữa bài tập Tìm hiểu về biến giả Là các biến định tính, không đo lường được nhưng lại giải thích được đáng kể cho biến phụ thuộc (Y)VD: Nghiên cứu về lượng tiêu thụ kem ốc quếTìm hiểu về biến giả CÁCH LÀM BIẾN GIẢ Bước 1: Đặt biến giả Nếu chia thành N miền thì đặt N-1 biến giảVD: Nghiên cứu về lượng tiêu thụ kem ốc quế trong 4 mùaVD: Nghiên cứu về lượng tiêu thụ kem ốc quế trong 4 mùa Cách chọn miền cơ sở1. Nếu cho chiều tăng, giảm dần giữa các miền thì chọn miền lớn nhất hoặc nhỏ nhất làm miền cơ sở2. Nếu cho nhấn mạnh 1 miền (lớn nhất, nhỏ nhất, khác biệt nhất) thì chọn luôn miền đó làm miền cơ sở3. Nếu cho rằng có sự khác nhau giữa các miền thì chọn miền nào là miền cơ sở cũng ok4. Nếu cho 3 miền rồi so sánh miền 1 với miền 2, miền 3 với miền 2 thì chọn miền ở giữa làm miền cơ sở CÁCH LÀM BIẾN GIẢBước 2: Viết mô hình PRM, ghép biến giả Di vào PRM sao cho phù hợpBước 3: Chia trường hợp, thay các giá trị tương ứng với N trường hợp vào PRMBước 4: Nêu các cặp giả thiết cần kiểm traChữa VD: Đề thi 09/04/2018 câu 2 ý 3Nhớ đăng ký kênh để ủng hộ mình nhaaa!

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: