
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 10: Tổng kết môn học (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 10: Tổng kết môn học (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội) Tổng kết môn học Các nội dung chính • (1) Tổng quan về kỹ thuật lập trình, • (2) Quản lý bộ nhớ, • (3) Hàm, • (4) Kỹ thuật viết mã nguồn hiệu quả, • (5) Phong cách lập trình, • (6) Kỹ thuật đệ quy và khử đệ quy, • (7) Kỹ thuật sử dụng cấu trúc dữ liệu cơ bản, • (8) Kỹ thuật lập trình phòng ngừa, • (9) Kỹ thuật gỡ rối, kiểm thử và tinh chỉnh mã nguồn. 2 Đánh giá học phần Tỷ Phương pháp đánh giá CĐR được Điểm thành phần Mô tả trọn cụ thể đánh giá g [1] [2] [3] [4] [5] A1. Điểm quá trình (*) Đánh giá quá trình 40% A1.1. Bài tập về nhà Tự luận M2.1 10% M2.2 A1.2a. Bài tập nhóm Báo cáo M2.3 30% M1.4 A1.2b. Thi giữa kỳ Tự luận và/ M2.1 30% hoặc trắc M2.2 nghiệm M2.3 A2. Điểm cuối kỳ A2.1. Thi cuối kỳ Tự luận và/ M1.2 60% hoặc trắc M1.4 nghiệm M2.2 M2.3 3 Nội dung chi tiết STT Lý thuyết 1 • Chương 1: Tổng quan về kỹ thuật lập trình • 1.1. Giới thiệu về học phần kỹ thuật lập trình và các khái niệm cơ bản • 1.2. Mô thức lập trình • 1.3. Giới thiệu về ngôn ngữ C++ • 1.4. Vào ra và biên dịch trong C++ 2 • Chương 2: Quản lý bộ nhớ • 2.1 Con trỏ và tham chiếu • 2.2 Mảng và con trỏ • 2.3 Mô hình tổ chức và quản lý bộ nhớ • 2.4 Cấp phát động 3 • Chương 3. Hàm • 3.1 Truyền tham trị, tham biến và tham số ngầm định • 3.2 Đa năng hóa hàm • 3.3 Tham số hóa hàm • 3.4 Khái quát hóa hàm • 3.5 Biểu thức lamda và hàm nặc danh 4 Nội dung chi tiết STT Lý thuyết 4 • Chương 4: Kỹ thuật viết mã nguồn hiệu quả • 4.1 Các kỹ thuật viết mã nguồn hiệu quả • 4.2 Những nguyên tắc cơ bản trong việc tăng hiệu quả viết mã nguồn • 4.3 Tối ưu hóa mã nguồn C/C++ 5 • Chương 5. Phong cách lập trình • 5.1. Các quy tắc cơ bản • 5.2. Phong cách lập trình chuẩn mực • 5.3. Tổ chức và xây dựng chương trình – mô-đun hóa • 5.4. Viết tài liệu chương trình 6 • Chương 6: Kỹ thuật đệ quy • 6.1 Nhắc lại khái niệm đệ qui và thuật toán đệ quy, các loại đệ quy và một số ví dụ minh họa • 6.2 Khử đệ quy 5 Nội dung chi tiết STT Lý thuyết 7 • Chương 7. Ứng dụng các cấu trúc dữ liệu cơ bản • 7.1 Nhắc lại các cấu trúc dữ liệu cơ bản: danh sách liên kết, ngăn xếp, hàng đợi, cấu trúc liên kết (map, set) • 7.2 Giới thiệu thư viện STL và cách sử dụng các cấu trúc cơ bản: pair, vector, list, stack, queue, set, map… • 7.3 Các ví dụ ứng dụng cấu trúc dữ liệu cơ bản để giải quyết các bài toán cụ thể 8 • Chương 8: Bẫy lỗi và lập trình phòng ngừa • 8.1 Khái niệm • 8.2 Bảo vệ chương trình khi dữ liệu đầu vào không hợp lệ (Invalid Inputs) • 8.3 Assertions • 8.4 Kỹ thuật xử lý lỗi • 8.5 Xử lý ngoại lệ 9 • Chương 9: Kỹ thuật gỡ rối, kiểm thử và tinh chỉnh mã nguồn • 9.1 Kỹ thuật gỡ rối • 9.2 Kiểm thử đơn vị • 9.3 Tinh chỉnh mã nguồn 6 Bài tập 1 Trắc nghiệm 2 Tự luận Tổng quan NNLT & thiết kế CT Trắc nghiệm 1 Khai báo biến nào sau đây đúng? A int length; float width; B int length, float width; C int length; width; D int length, int width; Ôn tập lập trình cơ bản Trắc nghiệm 2 Chọn kết quả in ra màn hình của đoạn chương trình sau: A x = 1, y = 2 void main() { B x = 2, y = 1 int x = 1; int y = x = x + 1; printf(“x = %d, y = %d”, x, y); C x = 2, y = 2 { D Chương trình bị lỗi do x được khai báo lại Ôn tập lập trình cơ bản Trắc nghiệm 3 Giả sử x là biến ký tự có giá trị ‘b’. Câu lệnh printf(“%c”, ++x); in ra: A a B b C c D d Ôn tập lập trình cơ bản Trắc nghiệm 4 #include Phân tích void main() đoạn mã sau: { int i, j; printf(“Enter an integer: ”); scanf(“%d”, &j); A Báo lỗi biên dịch vì i… i = i + 4; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kỹ thuật lập trình Kỹ thuật lập trình Quản lý bộ nhớ Phong cách lập trình Kỹ thuật đệ quy Kỹ thuật lập trình phòng ngừaTài liệu có liên quan:
-
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 306 0 0 -
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 267 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 246 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 222 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý hệ điều hành (Bài giảng tuần 6) - Nguyễn Hải Châu
10 trang 205 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 188 0 0 -
Mẹo hay trong sử dụng máy tính: Phần 2
181 trang 182 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh Gif
33 trang 159 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý bộ nhớ trong hệ điều hành windows
21 trang 131 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 2 - Nguyễn Kim Tuấn
139 trang 128 0 0 -
Báo cáo thực tập Công nghệ thông tin: Lập trình game trên Unity
27 trang 126 0 0 -
Giáo trình về phân tích thiết kế hệ thống thông tin
113 trang 119 0 0 -
LUẬN VĂN: Tìm hiểu kỹ thuật tạo bóng cứng trong đồ họa 3D
41 trang 115 0 0 -
Giáo trình Nhập môn lập trình VB6: Phần 2
184 trang 110 0 0 -
Giáo trình Nhập môn lập trình VB6: Phần 1
246 trang 106 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý hệ điều hành: Chương 4 - ĐH Bách khoa Đà Nẵng
58 trang 106 0 0 -
Giáo trình toán rời rạc - Phụ lục 2
15 trang 92 0 0 -
Nghiên cứu triển khai nội địa hóa máy tính thương hiệu Việt Nam
585 trang 87 0 0 -
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng với Java: Phần 2 - Trần Thị Minh Châu, Nguyễn Việt Hà
141 trang 86 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành: Phần 1 - Hồ Đắc Phương
133 trang 79 0 0