Danh mục tài liệu

Bài giảng Luật Hành chính - Chương 3: Chủ thể trong quan hệ pháp luật hành chính

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 943.71 KB      Lượt xem: 37      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Luật Hành chính - Chương 3: Chủ thể trong quan hệ pháp luật hành chính. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính; quy chế pháp lý hành chính của cán bộ, công chức;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Hành chính - Chương 3: Chủ thể trong quan hệ pháp luật hành chính Chương 3: Chủ thể trong quan hệ pháp luật Hành chính 1. Chủ thể của Quan hệ pháp luật hành chính Cán bộ CC, VC Cơ quan Hành chính Chủ thể Tổ chức NN XH Cá nhân a. Cơ quan hành chính nhà nước Khái niệm: Là một hệ thống cơ quan trong bộ máy NN được thành lập theo hiến pháp và pháp luật, để thực hiện quyền lực NN, có chức năng quản lý hành chính NN trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội một cách chủ yếu, thường xuyên và liên tục. Phân loại cơ quan hành chính NN * Căn cứ phạm vi lãnh thổ: - Cơ quan HC nhà nước ở trung ương - Cơ quan HC nhà nước ở địa phương * Căn cứ thẩm quyền: - Cơ quan HC nhà nước có thẩm quyền chung/chuyên môn * Căn cứ nguyên tắc tổ chức và giải quyết công việc: - Cơ quan HC nhà nước tổ chức và hoạt động theo chế độ tập thể/ thủ trưởng Địa vị pháp lý HC của cơ quan hành chính NN Khái niệm: Là tổng thể các quyền và nghĩa vụ pháp lý hành chính của các cơ quan hành chính NN. Đây là những khả năng pháp lý quan trọng tạo điều kiện cho các cơ quan hành chính NN thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý hành chính NN của mình. Địa vị pháp lý hành chính của cơ quan hành chính NN • Hệ thống cơ quan NN bao gồm: 1. Chính phủ - cơ quan hành chính nhà nước cao nhất (Chức năng, nhiệm vụ quy định tại Luật tổ chức Chính phủ năm 2015) 2. Bộ, cơ quan ngang Bộ (gọi tắt là Bộ) là cơ quan của Chính phủ Địa vị pháp lý hành chính của cơ quan hành chính NN 3. UBND các cấp là những cơ quan hành chính nhà nước thay mặt chính quyền ở địa phương chia thành ba cấp: - Cấp tỉnh: tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Cấp huyện: quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; - Cấp xã: xã, phường, thị trấn. Cải cách cơ quan hành chính nhà nước • Cải cách thể chế của nền hành chính • Chấn chỉnh tổ chức bộ máy và quy chế hoạt động của hệ thống hành chính • Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đạt yêu cầu. b. Cán bộ, công chức, viên chức Khái niệm cán bộ: Là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - XH ở T W , t ỉ n h , h u y ệ n , t r o n g b i ê n ch ế và hưởng lương từ ngân sách NN b. Cán bộ, công chức, viên chức Khái niệm công chức: Là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức danh trong cơ quan của Đảng, NN, tổ chức chính trị - XH ở TW, tỉnh, huyện, trong cơ quan đơn vị thuộc QĐND (không phải sĩ quan, quân nhân CN, CNQP), trong cơ quan thuộc CAND mà không phải sĩ quan, hạ sĩ quan CN, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách NN b. Cán bộ, công chức, viên chức Khái niệm viên chức: Là công dân Việt Nam, được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng, là m vi ệ c h ưở n g l ư ơ n g từ q u ỹ lương của đơn vị Quy chế pháp lý hành chính của CB, CC Bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh Tuyển dụng, bổ nhiệm CC 1. Bầu cử, tuyển Đào tạo, bồi dưỡng CBCC dụng, sử dụng CB, CC Sử dụng CBCC Hưu trí, thôi việc, kéo dài thời gian công tác Đánh giá CBCC Quy chế pháp lý hành chính của CB, CC 2. Quản lý CB, CC 3. Nghĩa vụ và quyền của CB, CC 4. Khen thưởng đối với CB, CC 5. Trách nhiệm pháp lý của CB, CC Quy chế pháp lý hành chính của VC Tuyển dụng Đào tạo, bồi dưỡng 1. Tuyển dụng, sử dụng VC Biệt phái, bổ nhiệm, miễn nhiệm Thôi việc, hưu trí Đánh giá VC Quy chế pháp lý hành chính của VC 2. Quản lý VC 3. Nghĩa vụ và quyền của VC 4. Khen thưởng đối với VC 5. Xử lý vi phạm c. Tổ chức xã hội • Khái niệm: • Là tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức VN có chung mục đích tập hợp, hoạt động theo PL và điều lệ, không vì lợi nhuận, nhằm đáp ứng lợi ích chính đáng của các thành viên và tham gia quản lý NN, XH c. Tổ chức xã hội Tổ chức chính trị Tổ chức chính trị - xã hội Các loại Tổ chức Xã hội Tổ chức xã hội – nghề nghiệp Các hội thành lập theo dấu hiệu riêng Tổ chức tự quản, phục vụ lợi ích c/ đồng

Tài liệu có liên quan: