
Bài giảng Lượng giá kinh tế tài nguyên và môi trường: Chương 4 - Nguyễn Hoàng Nam, Bùi Thị Nương
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.23 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng chương 4 trình bày về lượng giá kinh tế và chính sách. Chương này gồm có 3 nội dung chính, đó là: Hoạch định chính sách (sử dụng CBA); thiết kế các công cụ kinh tế; quản lý, quy hoạch và bảo tồn. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lượng giá kinh tế tài nguyên và môi trường: Chương 4 - Nguyễn Hoàng Nam, Bùi Thị NươngChương 4: Lượng giá kinh tế và chính sách Nguyễn Hoàng Nam1, Bùi Thị Nương2 1. Đại học Kinh tế Quốc dân 2. Đại học Tài nguyên và môi trường Nội dungI. Hoạch định chính sách (sử dụng CBA)II. Thiết kế các công cụ kinh tếIII. Quản lý, quy hoạch và bảo tồn I. Hoạch định chính sách1. Phân tích chi phí – lợi ích (Cost – Benefit Analysis)• CBA là quá trình xác định và so sánh tất cả các lợi ích với các chi phí của việc thực hiện một dự án, một hoạt động phát triển để cung cấp thông tin cho quá trình ra quyết định thực hiện dự án, hoạt động phát triển đó• CBA là công cụ phân tích hiệu quả của những người có trách nhiệm ra quyết định• CBA có hai hình thức cơ bản là phân tích tài chính và phân tích kinh tế I. Hoạch định chính sách• Phân tích tài chính được thực hiện với quan điểm của người chủ đầu tư tập trung chủ yếu vào việc phân tích các dòng tiền vào và ra của dự án• Phân tích kinh tế được thực hiện với quan điểm của người quản lý xã hội phân tích tất cả những chi phí và lợi ích của xã hội khi thực hiện dự án, bao gồm cả những chi phí, lợi ích môi trường do tác động của dự án. Phân tích kinh tế còn được gọi là phân tích chi phí lợi ích mở rộng. I. Hoạch định chính sách2. Trình tự tiến hành CBA: - Xác định các giải pháp thay thế - Phân định chi phí và lợi ích - Lượng hóa tiền tệ các chi phi, lợi ích - Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư - Sắp xếp thứ tự các giải pháp thay thế I. Hoạch định chính sách3. Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư – Giá trị hiện tại ròng (NPV – Net Present Value) n B Ct B0 C0 B1 C1 Bn Cn NPV t t 0 (1 r ) (1 r ) 0 (1 r )1 (1 r ) n t NPV > 0 Dự án hiệu quả – Tỉ suất lợi ích chi phí (BCR – Benefit Cost Ratio) n Bt B0 B1 Bn t 0 (1 r ) t (1 r ) 0 (1 r )1 (1 r ) n BCR n Ct C0 C1 Cn t 0 (1 r ) t (1 r ) 0 (1 r )1 (1 r ) n BCR > 1 Dự án hiệu quả – Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR – Internal Rate of Return) n Bt Ct NPV 0 t 0 (1 IRR ) t IRR > r Dự án hiệu quả 6 I. Hoạch định chính sách• Bài toán: – Giả sử có 1 khu rừng nguyên sinh A – Tổng giá trị kinh tế (TEV) ước tính: 2 triệu/năm – Dự án mở rừng khai thác du lịch A (10 năm): • Chi phí đầu tư ban đầu: 6 triệu • Chi phí hoạt động hàng năm: 1 triệu/năm • Lợi ích hàng năm: 10 triệu/năm, • Ngoài ra, dự án làm giảm giá trị đa dạng sinh học 1 triệu/năm I. Hoạch định chính sách Người ta phát hiện phía dưới khu rừng có khoáng sản sắt.– Dự án khai thác sắt (10 năm) • Chi phí đầu tư ban đầu: 8 triệu • Chi phí hoạt động hàng năm: 2 triệu/năm • Lợi ích hàng năm: 12 triệu/năm, • Ngoài ra, dự án làm giảm giá trị đa dạng sinh học 1.5 triệu/năm– Tỉ lệ chiết khấu = 10%/năma. Chủ đầu tư tư nhân sẽ chọn dự án nào?b. Nhà nước sẽ chọn dự án nào? II. Thiết kế các công cụ kinh tế• Nguyên lý áp dụng: Chi phí hoặc lợi ích phát sinh phải được thanh toán “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” hoặc “Trợ cấp cho người làm lợi cho môi trường”• Mục tiêu của các công cụ kinh tế là mức ô nhiễm tối ưu – Mức ô nhiễm tối ưu là mức ô nhiễm mà tại đó lợi ích ròng xã hội là lớn nhất hoặc chi phí xã hội là nhỏ nhất – Có 2 cách tiếp cận để đạt mức ô nhiễm tối ưu: • Ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lượng giá kinh tế tài nguyên và môi trường: Chương 4 - Nguyễn Hoàng Nam, Bùi Thị NươngChương 4: Lượng giá kinh tế và chính sách Nguyễn Hoàng Nam1, Bùi Thị Nương2 1. Đại học Kinh tế Quốc dân 2. Đại học Tài nguyên và môi trường Nội dungI. Hoạch định chính sách (sử dụng CBA)II. Thiết kế các công cụ kinh tếIII. Quản lý, quy hoạch và bảo tồn I. Hoạch định chính sách1. Phân tích chi phí – lợi ích (Cost – Benefit Analysis)• CBA là quá trình xác định và so sánh tất cả các lợi ích với các chi phí của việc thực hiện một dự án, một hoạt động phát triển để cung cấp thông tin cho quá trình ra quyết định thực hiện dự án, hoạt động phát triển đó• CBA là công cụ phân tích hiệu quả của những người có trách nhiệm ra quyết định• CBA có hai hình thức cơ bản là phân tích tài chính và phân tích kinh tế I. Hoạch định chính sách• Phân tích tài chính được thực hiện với quan điểm của người chủ đầu tư tập trung chủ yếu vào việc phân tích các dòng tiền vào và ra của dự án• Phân tích kinh tế được thực hiện với quan điểm của người quản lý xã hội phân tích tất cả những chi phí và lợi ích của xã hội khi thực hiện dự án, bao gồm cả những chi phí, lợi ích môi trường do tác động của dự án. Phân tích kinh tế còn được gọi là phân tích chi phí lợi ích mở rộng. I. Hoạch định chính sách2. Trình tự tiến hành CBA: - Xác định các giải pháp thay thế - Phân định chi phí và lợi ích - Lượng hóa tiền tệ các chi phi, lợi ích - Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư - Sắp xếp thứ tự các giải pháp thay thế I. Hoạch định chính sách3. Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư – Giá trị hiện tại ròng (NPV – Net Present Value) n B Ct B0 C0 B1 C1 Bn Cn NPV t t 0 (1 r ) (1 r ) 0 (1 r )1 (1 r ) n t NPV > 0 Dự án hiệu quả – Tỉ suất lợi ích chi phí (BCR – Benefit Cost Ratio) n Bt B0 B1 Bn t 0 (1 r ) t (1 r ) 0 (1 r )1 (1 r ) n BCR n Ct C0 C1 Cn t 0 (1 r ) t (1 r ) 0 (1 r )1 (1 r ) n BCR > 1 Dự án hiệu quả – Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR – Internal Rate of Return) n Bt Ct NPV 0 t 0 (1 IRR ) t IRR > r Dự án hiệu quả 6 I. Hoạch định chính sách• Bài toán: – Giả sử có 1 khu rừng nguyên sinh A – Tổng giá trị kinh tế (TEV) ước tính: 2 triệu/năm – Dự án mở rừng khai thác du lịch A (10 năm): • Chi phí đầu tư ban đầu: 6 triệu • Chi phí hoạt động hàng năm: 1 triệu/năm • Lợi ích hàng năm: 10 triệu/năm, • Ngoài ra, dự án làm giảm giá trị đa dạng sinh học 1 triệu/năm I. Hoạch định chính sách Người ta phát hiện phía dưới khu rừng có khoáng sản sắt.– Dự án khai thác sắt (10 năm) • Chi phí đầu tư ban đầu: 8 triệu • Chi phí hoạt động hàng năm: 2 triệu/năm • Lợi ích hàng năm: 12 triệu/năm, • Ngoài ra, dự án làm giảm giá trị đa dạng sinh học 1.5 triệu/năm– Tỉ lệ chiết khấu = 10%/năma. Chủ đầu tư tư nhân sẽ chọn dự án nào?b. Nhà nước sẽ chọn dự án nào? II. Thiết kế các công cụ kinh tế• Nguyên lý áp dụng: Chi phí hoặc lợi ích phát sinh phải được thanh toán “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” hoặc “Trợ cấp cho người làm lợi cho môi trường”• Mục tiêu của các công cụ kinh tế là mức ô nhiễm tối ưu – Mức ô nhiễm tối ưu là mức ô nhiễm mà tại đó lợi ích ròng xã hội là lớn nhất hoặc chi phí xã hội là nhỏ nhất – Có 2 cách tiếp cận để đạt mức ô nhiễm tối ưu: • Ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lượng giá kinh tế tài nguyên Tài nguyên môi trường Lượng giá kinh tế Hoạch định chính sách Công cụ kinh tế Thiết kế các công cụ kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 174 0 0 -
13 trang 157 0 0
-
Công cụ kinh tế - Quản lý môi trường: Phần 1
158 trang 90 0 0 -
BÁO CÁO MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ THỦY SẢN
8 trang 61 0 0 -
9 trang 58 0 0
-
Bài giảng mô hình hóa môi trường - ( Bùi Đức Long ) chương 7
40 trang 48 0 0 -
Phát triển tài nguyên môi trường đồng bằng sông Cửu Long: Phần 1
196 trang 46 0 0 -
Kinh tế môi trường: Câu hỏi, bài tập và trả lời
56 trang 46 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của hoạt động tuyên truyền trong quản lý nhà nước và tài nguyên môi trường
30 trang 45 0 0 -
32 trang 45 0 0
-
68 trang 42 0 0
-
34 trang 38 1 0
-
3 trang 35 0 0
-
Tiểu luận THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP RÁC THẢI SINH HOẠT HÀ NỘI
21 trang 35 0 0 -
37 trang 32 0 0
-
Kinh tế tài nguyên môi trường - Đặng Thanh Hà
87 trang 32 0 0 -
Mười nhân tố làm phẳng thế giới
3 trang 31 0 0 -
34 trang 30 0 0
-
Nghiên cứu nguồn tài nguyên môi trường và phát triển bền vững: Phần 1
219 trang 30 0 0 -
Nghiên cứu nguồn tài nguyên môi trường và phát triển bền vững: Phần 2
313 trang 30 0 0