
Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 5 - Hội nhập kinh tế và các định chế quốc tế
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 5 - Hội nhập kinh tế và các định chế quốc tế TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MARKETINGChương 5: HỘI NHẬP KINH TẾ VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ QUỐC TẾ MỤC TIÊU CHƯƠNG 5 2• Phân tích được lý do tại sao cơ cấu tiêu dùng lại khác nhau giữa các quốc gia;• Nhận dạng được lý do hội nhập kinh tế khu vực và phân biệt, lựa chọn được các mức độ hội nhập khác nhau;• Có thể tham gia thảo luận về những lợi ích và hạn chế liên quan với hội nhập kinh tế quốc tế;• Hiểu được vai trò và chức năng của các định chế quốc tế điển hình mà Việt Nam có tham gia;• Nhận dạng và phân tích được cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia các Hiệp định thương mại quốc tế;• Phân tích được ảnh hưởng của các định chế quốc tế tới hoạt động marketing của các doanh nghiệp hướng tới thị trường quốc tế và toàn cầu. NỘI DUNG CHƯƠNG 5 3 Hội nhập kinh tế quốc tế Các định chế quốc tế Ảnh hưởng của các định chế quốc tế và hoạt động marketing Hội nhập kinh tế quốc tế• Hội nhập quốc tế (ở tầm quốc gia) là sự tham gia vào hệ thống thế giới và trở thành một bộ phận cấu thành của chỉnh thể thế giới.• Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình giao lưu, hợp tác, gắn kết nền kinh tế của quốc gia này với quốc gia khác hoặc tổ chức kinh tế khu vực hội nhập với toàn cầu. Định chế quốc tế 5 Hình thức hợp tác hiệu quả thông qua việc điều hòa phối hợp lợi ích giữa các quốc gia thành viên. Các vấn đề mang tính toàn cầu tác động đến lợi ích kinh tế của các quốc gia xuất hiện ngày càng nhiều, đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ hơn nữa các quốc gia thông qua các tổ chức hoặc diễn đàn nhằm đảm bảo sự phát triển và duy trì sự cân bằng, ổn định và xác định trật tự các quan hệ quốc tế nói chung và quan hệ kinh tế quốc tế nói riêng. Sự ra đời và phát triển của các định chế quốc tế là tất yếu khách quan, trên cơ sở các văn bản pháp lý quốc tế do các quốc gia thỏa thuận ký kết hoặc do các cơ quan có thẩm quyền của một số tổ chức quốc tế liên chính phủ ban hành như các điều ước quốc tế, các nghị quyết, các thỏa thuận quốc tế... Ảnh hưởng của các định chế quốc tế và hoạt động marketing 6 Ảnh hưởng rất lớn tới việc lựa chọn và xác định thị trường mục tiêu của doanh nghiệp Trong quá trình phát triển các chương trình marketing mix, nhà quản lý cũng cần đánh giá đặc điểm, quy định của các hiệp định quốc tế nhằm lựa chọn thị trường mục tiêu cũng như các quyết định đi kèm trong chiến lược marketing tổng thể Ảnh hưởng của các định chế quốc tế và hoạt động marketing 7 Quyết định về sản phẩm như quy cách đóng gói sản phẩm, tiêu chuẩn chất lượng hay vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm và nguồn gốc xuất xứ... cần dựa trên hiểu biết về thị hiếu cũng như yêu cầu của từng thị trường Quyết định về giá bị tác động nhiều bởi các quy định về thuế quan và một số quy định khác như bán phá giá - một trong những yếu tố tác động lớn tới doanh nghiệp Việt Nam Yếu tố về vị trí địa lý, và mạng lưới các quốc gia cùng thuộc một hiệp định có thể ảnh hưởng tới quyết định về việc lựa chọn quốc gia đặt nhà máy sản xuất, nơi lấy nguồn nguyên liệu thô, gia công và chiến lược phân phối hàng hóa Quyết định về truyền thông marketing cũng luôn thay đổi phụ thuộc vào văn hóa, các quy định về truyền thông, và đặc biệt cần tận dụng các lợi thế riêng biệt từ sản phẩm của doanh nghiệp Nhắc nhở 8 Câu hỏi? Yêu cầu học bài cũ Chuẩn bị bài mới
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Marketing quốc tế Marketing quốc tế Hội nhập kinh tế Các định chế quốc tế Hiệp định thương mại quốc tế Định chế quốc tế với marketing Truyền thông marketingTài liệu có liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 340 0 0 -
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 311 0 0 -
Tài liệu ôn thi Google Adword tìm kiếm nâng cao
307 trang 296 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN MARKETING QUỐC TẾ MA TRẬN QSPM
6 trang 273 0 0 -
Bài giảng Truyền thông marketing – TS. Nguyễn Thượng Thái
151 trang 265 1 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 234 0 0 -
Tài liệu học tập Marketing quốc tế - GS. TS. Nguyễn Đông Phong
140 trang 233 0 0 -
23 trang 225 0 0
-
16 trang 203 0 0
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 200 0 0 -
Bài giảng Truyền thông marketing - ThS. Hoàng Xuân Phương
66 trang 167 3 0 -
21 trang 157 0 0
-
Đề cương học phần Truyền thông Marketing
13 trang 157 0 0 -
Tiểu luận môn Truyền thông Marketing: Công cụ truyền thông mail Marketing
41 trang 145 0 0 -
Ứng dụng truyền thông marketing trong chiến lược tái định vị thương hiệu sữa Izzi
31 trang 139 0 0 -
45 trang 136 0 0
-
22 trang 125 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Lý thuyết khủng hoảng nợ công và vấn đề tài chính tiền tệ - nợ công ở Việt Nam
28 trang 119 0 0 -
Giáo trình Marketing quốc tế: Phần 1
142 trang 96 2 0 -
Bài giảng Marketing quốc tế - PGS.TS. Phạm Thị Huyền
65 trang 86 2 0