
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình Java: Giới thiệu về lớp và đối tượng trong java - TS. Nguyễn Thị Hiền
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình Java: Giới thiệu về lớp và đối tượng trong java - TS. Nguyễn Thị Hiền LECTURE 2GIỚI THIỆU VỀ LỚP VÀ ĐỐI TƯỢNG TRONG JAVA1. Cáckháiniệmcơbản:class,kếthừa(inheritance),trừu tượng(abstract),đahình(polymorphism),interface, constructor.,từkhóafinal.Ýnghĩacủachúngtrongviệctrừu tượnghóacácđốitượng.2. Kháiniệmoverload,override3. Épkiểu(casting),từkhóainstanceof,autoboxing(Java5 trởlên)4. Kháiniệmvềphạmviclass(public,private,nestedclass),5. phạmvimethod(public,private,protected). PHẦN 1LỚP(CLASS)KHÁI NIỆM LỚP (CLASS) • Lớpđượcxemnhưmộtkhuônmẫu(template)củađốitượng (Object). • Tronglớpbaogồmcácthuộctínhcủađốitượng(properties)và cácphươngthức(methods)tácđộnglêncácthuộctính. • Đốitượngđượcxâydựngtừlớpnênđượcgọilàthểhiệncủa lớp(classinstance). 3KHAI BÁO LỚP class { ; ; … constructor1 constructor2 … method_1 method_2 … class .. }• class: là từ khóa của java• ClassName: là tên chúng ta đặt cho lớp• field_1, field_2: các thuộc tính (các biến, hay các thành phần dữ liệu của lớp)• Constructor1, constructor2: là phương thức xây dựng, khởi tạo đối tượng của lớp.• method_1, method_2: là các phương thức (có thể gọi là hàm) thể hiện các thao tác xử lý, tác động lên các thuộc tính của lớp.• Sử dụng lớp: ClassName objName; 4 objName = new ClassName(tham số);THUỘC TÍNH CỦA LỚP • Vùng dữ liệu (fields) hay thuộc tính (properties) của lớp được khai báo bên trong lớp như sau: class { // khai báo những thuộc tính của lớp field1; // … }• Để xác định quyền truy xuất của các đối tượng khác đối với vùng dữ liệu của một lớp người ta thường dùng 5 tiền tố sau: – public, – private – protected – Và tiền tố đặc biệt rỗng – static: dữ liệu static chứa giá trị trong vùng nhớ chung, không thể dùng cho 5 lớp ngoài cùng.privatevàprotected •private:Sửdụngprivateđểẩnhoàntoàncácthànhphầncủa lớp(dữliệu,phươngthức),chúngsẽkhôngthểđượctruynhập từbênngoàilớp. •protected:Sửdụngprotectedđểchophépcácthànhphầncủa classđượctruynhậpbởicácsubclasstrongbấtkỳpackagenào, hoặccácclasstrongcùngpackage. •2từkhóatrênchỉcóthểsửdụngchocácthànhphầncủaclass, khôngthểsửdụngchoclassngoàicùng. 6publicvàdefaultmodifiers•nomodifier:Sửdụngdefaultmodifier(nomodifier)thìcácthànhphầncủaclassđượctruynhậptừbấtkỳlớpnàotrongcùngpackage,nhưngkhôngthểtừpackagekhác.•public:Sửdụngpublicchophépcácthànhphầncủaclasscóthểđượctruynhậptừbấtkỳlớpnào.•publicvàdefaultmodifiercóthểđượcsửdụngchocácthànhphầncủaclass,cũngnhưsửdụngchochínhclass. 7THUỘC TÍNH CỦA LỚP Ví dụ: public class Xemay { public String nhasx; public String model; private float chiphisx; protected int thoigiansx; // so luong so cua xe may: 3, 4 protected int so; // sobanhxe là biến tĩnh có giá trị là 2 trong tất cả // các thể hiện tạo ra từ lớp xemay public static int sobanhxe = 2; } 8THUỘC TÍNH CỦA LỚP Lưu ý: • Thông thường để an toàn cho vùng dữ liệu của các đối tượng người ta tránh dùng tiền tố public, mà thường chọn tiền tố private để ngăn cản quyền truy cập đến vùng dữ liệu của một lớp từ các phương thức bên ngoài lớp đó. 9PHƯƠNG THỨC (METHOD) CỦA LỚP • Hàm hay phương thức (method) trong Java là khối lệnh thực hiện các chức năng, các hành vi xử lý của lớp lên vùng dữ liệu. Khai báo phương thức: () { ; }• Để xác định quyền truy xuất của các đối tượng khác đối với các phương thức của lớp người ta thường dùng các tiền tố sau: public, protected, private, static, final, abstract, synchronized – : có thể là kiểu void, kiểu cơ sở hay một lớp. – : đặt theo qui ước giống tên biến. – : có thể rỗng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngôn ngữ lập trình Ngôn ngữ lập trình Java Đối tượng trong java Lớp trong java Khai báo lớp Khai báo chồng phương thứcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 313 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 306 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 292 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 246 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 245 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 241 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 230 1 0 -
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 204 0 0 -
Thiết kế mạch logic bằng Verilog - HDL
45 trang 194 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 188 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 174 0 0 -
Báo cáo thực tập: Quản lý nhân sự & tiền lương
52 trang 160 0 0 -
Giáo trình nhập môn lập trình - Phần 22
48 trang 143 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản - HanoiAptech Computer Education Center
136 trang 141 0 0 -
LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH RÀNG BUỘC COMET VÀO BÀI TOÁN LẬP THỜI KHÓA BIỂU
43 trang 141 0 0 -
Giáo trình lập trình hướng đối tượng - Lê Thị Mỹ Hạnh ĐH Đà Nẵng
165 trang 128 0 0 -
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 9 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
36 trang 119 0 0 -
Giáo trình Ngôn ngữ lập trình 2
50 trang 114 0 0 -
Giáo trình Nhập môn lập trình VB6: Phần 2
184 trang 110 0 0 -
Lập trình C - Cấu trúc dữ Liệu
307 trang 109 0 0