Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 6: Phân tích dòng tiền và khả năng thanh toán
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 620.90 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 6: Phân tích dòng tiền và khả năng thanh toán" giúp người học nắm được các kiến thức về phương pháp xác định dòng tiền từ hoạt động sản xuất – kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 6: Phân tích dòng tiền và khả năng thanh toán Bài 6: Phân tích dòng tiền và khả năng thanh toán BÀI 6 PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN Hướng dẫn học Khả năng thanh toán là một trong những vấn đề được quan tâm đặc biệt trong phân tích tài chính doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp luôn cần đảm bảo khả năng thanh toán cho các nghĩa vụ đáo hạn của mình. Sự thất bại trong việc đáp ứng các nghĩa vụ này có thể đẩy doanh nghiệp đến bờ vực phá sản. Khả năng thanh toán phụ thuộc chủ yếu vào dòng tiền của doanh nghiệp, do đó phân tích khả năng thanh toán không thể tách rời cơ sở phân tích các dòng tiền của doanh nghiệp. Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, trả lời các câu hỏi ôn tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: Chương 2, sách “Giáo trình Tài chính doanh nghiệp” (Dùng cho sinh viên trong ngành), PGS.TS Lưu Thị Hương (chủ biên), Nxb ĐH Kinh tế Quốc dân, 2014. Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Tham khảo các thông tin từ trang Web môn học. Nội dung Bài học này giới thiệu phương pháp xác định dòng tiền từ hoạt động sản xuất – kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Bài học cũng trình bày về một số nội dung và phương pháp phân tích dòng tiền của các hoạt động nêu trên, kèm theo bài tập tình huống minh họa. Bên cạnh đó, bài học giới thiệu các tỷ số tĩnh và động phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Mục tiêu Sau khi học xong bài học này, sinh viên có thể thực hiện được các việc sau: • Trình bày được các phương pháp xác định dòng tiền: Phương pháp trực tiếp và gián tiếp. Áp dụng được các phương pháp này để ước lượng dòng tiền trong những trường hợp cụ thể. • Trình bày được phương pháp phân tích dòng tiền từ hoạt động sản xuất – kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. Áp dụng được kỹ năng phân tích này trong xử lý ngân quỹ và quản lý dòng tiền của doanh nghiệp. • Trình bày được cách tính toán và diễn giải ý nghĩa của các tỷ số tĩnh và động phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp. 86 TXNHTC04_Bai6_v1.0015106223 Bài 6: Phân tích dòng tiền và khả năng thanh toán Tình huống dẫn nhập Habubank: Sự ra đo của một thương hiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank) được thành lập từ 1989. Sau hơn 20 năm phát triển, đến thời điểm 2011 Habubank đã có gần 100 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc, quy mô vốn điều lệ hơn 4.000 tỷ đồng, cùng với một đội ngũ nhân viên chất lượng cao, là một trong những ngân hàng tên tuổi của Việt Nam. Giai đoạn 2009 – 2011, Habubank vẫn báo cáo lợi nhuận sau thuế dương trong mỗi năm: Năm 2009 là hơn 407 tỷ, 2010 là 476 tỷ, 2011 là 234 tỷ. Tuy thế ngân hàng này vẫn bị suy giảm khả năng thanh toán nghiêm trọng, gặp khó khăn trong việc trang trải các chi phí và thanh toán nợ. Tháng 8/2012, sau một thời gian vật lộn với những vấn đề về thanh khoản, Habubank đã buộc phải sáp nhập vào ngân hàng SHB để tìm chỗ nương tựa. Thương hiệu Habubank sau hơn 20 năm tồn tại đã chính thức bị xóa sổ khỏi thị trường. Tại sao ngân hàng Habubank bị suy giảm khả năng thanh toán mặc dù vẫn có lợi nhuận? Yếu tố gì quyết định khả năng thanh toán của một doanh nghiệp? TXNHTC04_Bai6_v1.0015106223 87 Bài 6: Phân tích dòng tiền và khả năng thanh toán 6.1. Phương pháp xác định dòng tiền Lưu chuyển tiền tệ (LCTT) của doanh nghiệp được chia thành 3 nhóm dựa trên các hoạt động, nghiệp vụ phát sinh chúng: LCTT từ hoạt động sản xuất – kinh doanh: Phát sinh từ các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp và các hoạt động khác không phải là hoạt động đầu tư hay hoạt động tài chính. LCTT từ hoạt động đầu tư: Phát sinh từ các hoạt động mua sắm, xây dựng, thanh lý, nhượng bán các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không thuộc các khoản tương đương tiền. LCTT từ hoạt động tài chính: Phát sinh từ các hoạt động tạo ra thay đổi về quy mô và kết cấu vốn của doanh nghiệp. Trong đó, lưu chuyển tiền thuần của hoạt động sản xuất – kinh doanh có thể được xác định bằng một trong 2 phương pháp: Phương pháp trực tiếp. Phương pháp gián tiếp. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính được xác định bằng phương pháp trực tiếp. 6.1.1. Phương pháp trực tiếp Nguyên tắc: Phân tích và tổng hợp trực tiếp các dòng tiền nhập quỹ (vào) và xuất quỹ (ra) theo từng nội dung, nghiệp vụ từ các sổ sách kế toán của doanh nghiệp. Đối với hoạt động sản xuất – kinh doanh: Các dòng tiền nhập quỹ của hoạt động sản xuất – kinh doanh: Tiền thu từ bán hàng; Tiền thu từ cung cấp dịch vụ; Tiền bán chứng khoán vì mục đích thương mại; Tiền bản quyền, phí, hoa hồng,… Các dòng tiền xuất quỹ của hoạt động sản xuất – kinh doanh: Tiền trả cho nhà cung ứng vật tư, hàng hóa, dịch vụ; Tiền trả lương, thanh toán thù lao cho người lao động; Tiền trả lãi vay; Tiền nộp thuế,… Lưu chuyển tiền thuần (Dòng tiền ròng hay chênh lệch thu – chi) từ hoạt động sản xuất – kinh doanh = Tổng dòng tiền nhập quỹ hoạt động sản xuất – kinh doanh – Tổng dòng tiền xuất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 6: Phân tích dòng tiền và khả năng thanh toán Bài 6: Phân tích dòng tiền và khả năng thanh toán BÀI 6 PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN Hướng dẫn học Khả năng thanh toán là một trong những vấn đề được quan tâm đặc biệt trong phân tích tài chính doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp luôn cần đảm bảo khả năng thanh toán cho các nghĩa vụ đáo hạn của mình. Sự thất bại trong việc đáp ứng các nghĩa vụ này có thể đẩy doanh nghiệp đến bờ vực phá sản. Khả năng thanh toán phụ thuộc chủ yếu vào dòng tiền của doanh nghiệp, do đó phân tích khả năng thanh toán không thể tách rời cơ sở phân tích các dòng tiền của doanh nghiệp. Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, trả lời các câu hỏi ôn tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: Chương 2, sách “Giáo trình Tài chính doanh nghiệp” (Dùng cho sinh viên trong ngành), PGS.TS Lưu Thị Hương (chủ biên), Nxb ĐH Kinh tế Quốc dân, 2014. Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Tham khảo các thông tin từ trang Web môn học. Nội dung Bài học này giới thiệu phương pháp xác định dòng tiền từ hoạt động sản xuất – kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Bài học cũng trình bày về một số nội dung và phương pháp phân tích dòng tiền của các hoạt động nêu trên, kèm theo bài tập tình huống minh họa. Bên cạnh đó, bài học giới thiệu các tỷ số tĩnh và động phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Mục tiêu Sau khi học xong bài học này, sinh viên có thể thực hiện được các việc sau: • Trình bày được các phương pháp xác định dòng tiền: Phương pháp trực tiếp và gián tiếp. Áp dụng được các phương pháp này để ước lượng dòng tiền trong những trường hợp cụ thể. • Trình bày được phương pháp phân tích dòng tiền từ hoạt động sản xuất – kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. Áp dụng được kỹ năng phân tích này trong xử lý ngân quỹ và quản lý dòng tiền của doanh nghiệp. • Trình bày được cách tính toán và diễn giải ý nghĩa của các tỷ số tĩnh và động phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp. 86 TXNHTC04_Bai6_v1.0015106223 Bài 6: Phân tích dòng tiền và khả năng thanh toán Tình huống dẫn nhập Habubank: Sự ra đo của một thương hiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank) được thành lập từ 1989. Sau hơn 20 năm phát triển, đến thời điểm 2011 Habubank đã có gần 100 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc, quy mô vốn điều lệ hơn 4.000 tỷ đồng, cùng với một đội ngũ nhân viên chất lượng cao, là một trong những ngân hàng tên tuổi của Việt Nam. Giai đoạn 2009 – 2011, Habubank vẫn báo cáo lợi nhuận sau thuế dương trong mỗi năm: Năm 2009 là hơn 407 tỷ, 2010 là 476 tỷ, 2011 là 234 tỷ. Tuy thế ngân hàng này vẫn bị suy giảm khả năng thanh toán nghiêm trọng, gặp khó khăn trong việc trang trải các chi phí và thanh toán nợ. Tháng 8/2012, sau một thời gian vật lộn với những vấn đề về thanh khoản, Habubank đã buộc phải sáp nhập vào ngân hàng SHB để tìm chỗ nương tựa. Thương hiệu Habubank sau hơn 20 năm tồn tại đã chính thức bị xóa sổ khỏi thị trường. Tại sao ngân hàng Habubank bị suy giảm khả năng thanh toán mặc dù vẫn có lợi nhuận? Yếu tố gì quyết định khả năng thanh toán của một doanh nghiệp? TXNHTC04_Bai6_v1.0015106223 87 Bài 6: Phân tích dòng tiền và khả năng thanh toán 6.1. Phương pháp xác định dòng tiền Lưu chuyển tiền tệ (LCTT) của doanh nghiệp được chia thành 3 nhóm dựa trên các hoạt động, nghiệp vụ phát sinh chúng: LCTT từ hoạt động sản xuất – kinh doanh: Phát sinh từ các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp và các hoạt động khác không phải là hoạt động đầu tư hay hoạt động tài chính. LCTT từ hoạt động đầu tư: Phát sinh từ các hoạt động mua sắm, xây dựng, thanh lý, nhượng bán các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không thuộc các khoản tương đương tiền. LCTT từ hoạt động tài chính: Phát sinh từ các hoạt động tạo ra thay đổi về quy mô và kết cấu vốn của doanh nghiệp. Trong đó, lưu chuyển tiền thuần của hoạt động sản xuất – kinh doanh có thể được xác định bằng một trong 2 phương pháp: Phương pháp trực tiếp. Phương pháp gián tiếp. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính được xác định bằng phương pháp trực tiếp. 6.1.1. Phương pháp trực tiếp Nguyên tắc: Phân tích và tổng hợp trực tiếp các dòng tiền nhập quỹ (vào) và xuất quỹ (ra) theo từng nội dung, nghiệp vụ từ các sổ sách kế toán của doanh nghiệp. Đối với hoạt động sản xuất – kinh doanh: Các dòng tiền nhập quỹ của hoạt động sản xuất – kinh doanh: Tiền thu từ bán hàng; Tiền thu từ cung cấp dịch vụ; Tiền bán chứng khoán vì mục đích thương mại; Tiền bản quyền, phí, hoa hồng,… Các dòng tiền xuất quỹ của hoạt động sản xuất – kinh doanh: Tiền trả cho nhà cung ứng vật tư, hàng hóa, dịch vụ; Tiền trả lương, thanh toán thù lao cho người lao động; Tiền trả lãi vay; Tiền nộp thuế,… Lưu chuyển tiền thuần (Dòng tiền ròng hay chênh lệch thu – chi) từ hoạt động sản xuất – kinh doanh = Tổng dòng tiền nhập quỹ hoạt động sản xuất – kinh doanh – Tổng dòng tiền xuất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phân tích tài chính Phân tích tài chính Phân tích dòng tiền Phân tích khả năng thanh toán Hoạt động tài chính của doanh nghiệpTài liệu có liên quan:
-
13 trang 189 0 0
-
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 144 0 0 -
35 trang 141 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính công ty: Phần 2 - TS. Nguyễn Quốc Khánh, ThS. Đàng Quang Vắng
313 trang 120 2 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1
141 trang 118 0 0 -
90 trang 89 0 0
-
Bài giảng Lập dự án đầu tư - Bài 3: Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư (Phần 1)
18 trang 84 0 0 -
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 5 - ThS. Phạm Bảo Thạch
118 trang 83 0 0 -
Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp (Tái bản lần thứ 1): Phần 1
192 trang 69 1 0 -
94 trang 69 0 0